I.Mục tiêu
- Học sinh hiểu được các yếu tố của hình lăng trụ đứng: Đỉnh, cạnh, mặt đáy, mặt bên, chiều cao.
- Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy.
- Biết cách vẽ theo ba bước: Vẽ đáy, vẽ mặt bên, vẽ đáy thứ hai.
- Củng cố được khái niệm song song.
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên : Dụng cụ vẽ hình, bảng phụ ghi bài tập
- Mô hình: hình lăng trụ đứng.
2.Học sinh : Bảng nhóm, bút viết bảng, thước kẻ, com pa.
III. Tiến trình dạy học
1.ổn định tổ chức (1)
Sĩ số 8: .Vắng :
2.Kiểm tra bài cũ : Không
3.Bài mới :
Ngày soạn:12/04/2009 Ngày Dạy:15/04/2009 Tiết 59 Hình lăng trụ đứng I.Mục tiêu - Học sinh hiểu được các yếu tố của hình lăng trụ đứng: Đỉnh, cạnh, mặt đáy, mặt bên, chiều cao. - Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy. - Biết cách vẽ theo ba bước: Vẽ đáy, vẽ mặt bên, vẽ đáy thứ hai. - Củng cố được khái niệm song song. II. Chuẩn bị 1.Giáo viên : Dụng cụ vẽ hình, bảng phụ ghi bài tập - Mô hình: hình lăng trụ đứng. 2.Học sinh : Bảng nhóm, bút viết bảng, thước kẻ, com pa. III. Tiến trình dạy học 1.ổn định tổ chức (1’) Sĩ số 8:.Vắng : 2.Kiểm tra bài cũ : Không 3.Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng *Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới(12’). - Giáo viên dùng hình vẽ SGK cho học sinh tìm hiểu hình dạng của chiếc đèn lồng. - Giáo viên giới thiệu : Là hình lăng trụ đứng. - Giáo viên dùng mô hình : Hình lăng trụ đứng để giới thiệu cho học sinh. - Giáo viên vào bài. Hoạt động 2 : Nhận biết đỉnh, mặt bên , cạnh bên, đáy(10’). - Giáo viên dùng hình vẽ để cho học sinh nhận biết: Đỉnh, cạnh , Mặt bên, cạnh bên, mặt đáy thông qua hệ thống câu hỏi: ? Em hãy cho biết hình lăng trụ ( Hình 93- SGK) có mấy đỉnh là những đỉnh nào? ? Có mấy cạnh đọc tên các cạnh, cạnh bên, cạnh đáy? ?Có mấy mặt bên là những mặt nào? ? Có mấy mặt đáy là những mặt nào? - Giáo viên dùng mô hình yêu cầu học sinh xác định lại các yếu tố. - Giáo viên nêu cách gọi tên theo đa giác đáy.Cách kí hiệu tên lăng trụ. - Giáo viên cho học sinh làm ? 1. ? Đọc bài toán. - Yêu cầu học sinh trả lời miệng. ?Hai mặt phẳng chứa hai đáy có song sonh với nhau không? ? Các cạnh bên có vuông góc với hai mặt phẳng đáy hay không? ? Các mặt bên có vuông góc với hai mặt phẳng đáy hay không? - Giáo viên chốt:Cách nhận dạng hình lăng trụ đứng: Mặt bên phải vuông góc với mặt phẳng đáy. ? Hình hộp chữ nhật, hình hộp lập phương có là hình lăng trụ đúng không? - Giáo viên giới thiệu hình lăng trụ đúng có đáy là hình bình hành gọi là hình hộp đứng. - Giáo viên cho học sinh làm ? 2. - Yêu cầu một học sinh trình bày trước lớp. ? Nhận xét câu trả lời của bạn. - Giáo viên chốt kết quả đúng. - Giáo viên đưa hình 95( SGK) cho học sinh nhận dạng. ? Có là lăng trụ đứng không? tên gọi theo đa giác đáy là gì? ? Hai mặt đáy có gì đặc biệt. ? Các mặt bên là hình gì? - Giáo viên nêu chú ý: Chiều cao của lăng trụ đứng bằng AD. * Hoạt động 3: Cách vẽ hình lăng trụ đứng.(10’) - Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ và đồng thời làm mẫu, yêu cầu học sinh làm theo. + Cách vẽ trên giáy kẻ ô vuông. +Cách vẽ lăng trụ đứng tam giác( Hình 95-SGK) Bước 1: Vẽ đáy tam giác( Đáy trên) Bước 2: vẽ các mặt bên bằng các đường kẻ song song từ các đỉnh của tam giác. ( cho học sinh thấy sự khác biệt cách vẽ hình chữ nhật, các đoạn thẳng vuông góc trong hình học phẳng và trong không gian) Bước3: Vẽ đáy dưới và xoá bớt nét liền để nhìn rõ hình. *Hoạt động 4: Luyện tập(10’). - Giáo viên cho học sinh làm bài tập 21. ? Đọc bài toán. - Giáo viên yêu cầu học sinh hạt động nhóm làm - Yêu cầu học sinh báo cáo kết quả và kiến thức áp dụng. ? Nhận xét bài làm của bạn. - Giáo viên chốt kết quả đúng. - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu. - Nhìn hình vẽ, mô hình để nhận dạng hình lăng trụ đứng. - Hoạt động cá nhân tìm hiểu các yếu tố: cạnh, đỉnh , mặt bên, mặt đáy.. - Trả lời các câu hỏi của giáo viên. - Hoạt động cá nhân chỉ rõ các yếu tố trên mô hình. - Ghi nhớ cách gọi tên hình lăng trụ. - Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi C1. - Học sinh trả lời. - Học sinh trả lời. - Học sinh trả lời. - Ghi nhớ đặc điểm cảu hình lăng trụ đứng để nhận dạng. - Học sinh trả lời. - Học sinh ghi nhớ. - Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi C2 - Trả lời miệng. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Trả lời câu hỏi của giáo viên. - Học sinh trả lời. - Học sinh trả lời - Học sinh ghi nhớ. - Hoạt động cá nhân vẽ hình lăng trụ đứng theo hướng dẫn của giáo viên. + Vẽ trên giấy ô vuông + Vẽ hình lăng trụ đứng tam giác. - Học sinh ghi nhớ sự khác biệt về cách vẽ. - Học sinh ghi nhớ và vẽ hình vào vở. - Học sinh đọc bài toán, xác định công việc cần làm. - Hoạt động nhóm làm bài tập. - Báo cáo kết quả theo chỉ định của giáo viên. - Nhận xét bài làm của nhóm bạn. - Ghi nhớ công việc về nhà. 1. Hình lăng trụ đứng. A1 A C D C D1 C1 B1 B *Đỉnh, mặt bên, cạnh bên, hai đáy( SGK) *Hình lăng trụ đứng ABCD.A1B1C1D1 ?1: Hai mặt phẳng chứa hai đáy của một lăng trụ đứng song song với nhau - Các cạnh bên vuông góc với hai mặt phẳng đáy. - Các mặt bên vuông góc với hai mặt phẳng đáy. * Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành gọi là hình hộp đứng. ?2. 2. Ví dụ. *Lăng trụ đứng tam giác. A B C D E F * Chú ý( SGK) 3. Luyện tập Bài tập 21( SGK-108) 4. Hướng dẫn về nhà.(1’) - Hình lăng trụ - Học bài và làm bài tập 19, 20, 22( SGK) -------------------------------***----------------------------------------
Tài liệu đính kèm: