Giáo án Hình học 8 - Tiết 59, Bài 4: Hình lăng trụ đứng - Năm học 2009-2010 - Phạm Xuân Diệu

Giáo án Hình học 8 - Tiết 59, Bài 4: Hình lăng trụ đứng - Năm học 2009-2010 - Phạm Xuân Diệu

I) Mục tiêu :

– Nắm được(trực quan) các yếu tố của hình lăng trụ đứng (đỉnh, cạnh, mặt đáy, mặt bên, chiều cao)

– Biết gọi tên hình lăng trụ đứngtheo đa giác đáy

– Biết cách vẽ theo ba bước( vẽ đáy, vẽ mặt bên , vẽ đáy thứ hai )

– Củng cố được khái niệm “song song “

II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

 GV : Giáo án, mô hình hình lăng trụ đứng, thước thẳng có chia khoảng

 HS : thước thẳng có chia khoảng

III) Tiến trình dạy học :

 

doc 2 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1053Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tiết 59, Bài 4: Hình lăng trụ đứng - Năm học 2009-2010 - Phạm Xuân Diệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 59 Ngày dạy: 27/04/10 
$4. hình lăng trụ đứng
I) Mục tiêu : 
Nắm được(trực quan) các yếu tố của hình lăng trụ đứng (đỉnh, cạnh, mặt đáy, mặt bên, chiều cao)
Biết gọi tên hình lăng trụ đứngtheo đa giác đáy
Biết cách vẽ theo ba bước( vẽ đáy, vẽ mặt bên , vẽ đáy thứ hai )
Củng cố được khái niệm “song song “
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 
 GV : Giáo án, mô hình hình lăng trụ đứng, thước thẳng có chia khoảng 
 HS : thước thẳng có chia khoảng
III) Tiến trình dạy học : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần ghi bảng
?1
?1
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ 
HS 1:
* Khi nào một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng ?
* Khi nào hai mặt phẳng vuông góc với nhau ?
HS 2 :
* Phát biểu quy tắc tính thể tích hình hộp chữ nhật ?
* Trả lời bài tập 21 trang 109 SBT
Hoạt động 2 : 
Hình lăng trụ đứng 
Các em thực hiện 
– Hai mặt phẳng chứa hai đáy của một lăng trụ đứng có song song với nhau hay không ?
– Các cạnh bên có vuông góc với hai mặt phẳng đáy hay không ? –– Các mặt bên có vuông góc với hai mặt phẳng đáy hay không ?
B
E
C
A
F
D
Chiều cao
Các em thực hiện 
Hoạt động 3 : 
Củng cố :
Các em làm bài tập 19 trang 108
Hướng dẫn về nhà 
Học thuộc các khái niệm 
Bài tập về nhà : 20, 21, 22 trang 108, 109
21 / 109
Ví dụ : ở hình 113 SBT, đường thẳng A1D1 AA1 , AB AA1 
nhưng A1D1 không song song AB
– Hai mặt phẳng chứa hai đáy của một lăng trụ đứng song song với nhau 
– Các cạnh bên vuông góc với hai mặt phẳng đáy 
– Các mặt bên vuông góc với hai mặt phẳng đáy 
Các đáy của lăng trụ đứng là hai hình tam giác bằng nhau, mặt bên là ba hình chữ nhật, cạnh bên là hình ảnh lò xo để đính những tờ lịch và hai cạnh song song với lò xo và tiếp xúc với mặt bàn
B1
A1
D
C
B
A
C1
D1
1) Hình lăng trụ đứng 
 Hình 93
Hình 93 là một hình lăng trụ đứng 
(còn gọi tắc là lăng trụ đứng). Trong hình này:
* A, B, C, D, A1, B1, C1, D1 là các đỉnh
* Các mặt ABA1B1, BCC1B1. . . .
là những hình chữ nhật. Chúng được gọi là các mặt bên
* Các đoạn AA1, BB1, cc1, DD1 song song với nhau và bằng nhau, chúng được gọi là các cạnh bên
* Hai mặt ABCD, A1B1C1D1 là hai đáy 
 Hình lăng trụ trên hình 93 có hai đáy là tứ giác nên gọi là lăng trụ đứng tứ giác,
 kí hiệu : ABCD.A1B1C1D1
Ví dụ : 
 Hình 95
Hình 95 cho ta hình ảnh một lăng trụ đứng tam giác 
Trong hình lăng trụ đó :
– Hai mặt đáy ABC và DEF là những tam giác bằng nhau(và nằm trên hai mặt phẳng song song )
– Các mặt bên ADEB, BEFC, CFDA là những hình chữ nhật 
– Độ dài một cạnh bên được gọi là chiều cao. Trên hình 95 chiều cao của lăng trụ bằng độ dài đoạn thẳng AD
Chú ý : (SGK)
?2
?2

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 59.doc