Giáo án Hình học 8 - Tiết 5: Đường trung bình của tam giác - Năm học 2010-2011 - Phạm Mạnh Hùng

Giáo án Hình học 8 - Tiết 5: Đường trung bình của tam giác - Năm học 2010-2011 - Phạm Mạnh Hùng

I. Mục tiêu :

 1. Kiến thức : Nắm được tính chất đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai, định nghĩa và tính chất đường trung bình của tam giác

 2. Kỹ năng : Biết vận dụng tính chất đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai, định nghĩa và tính chất đường trung bình của tam giác để chứng minh và tính toán.

 3. Thái độ : Áp dụng tính chất đường trung bình để đo khoảng cách giữa hai điểm mà không trực tiếp đo được.

II. Chuẩn bị :

 GV : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ.

HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.

III. Ph­¬ng Ph¸p:

- Ph­¬ng Ph¸p d¹y hc tÝch cc.

 

doc 4 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 931Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tiết 5: Đường trung bình của tam giác - Năm học 2010-2011 - Phạm Mạnh Hùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 02/09/2009
Ngµy d¹y: 03/09+04/09/2009 (8A+B)
Tiết 5. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC
I. Mục tiêu :
	1. Kiến thức : Nắm được tính chất đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai, định nghĩa và tính chất đường trung bình của tam giác
	2. Kỹ năng : Biết vận dụng tính chất đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai, định nghĩa và tính chất đường trung bình của tam giác để chứng minh và tính toán.
	3. Thái độ : Áp dụng tính chất đường trung bình để đo khoảng cách giữa hai điểm mà không trực tiếp đo được.
II. Chuẩn bị :
	GV : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ.
HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Ph­¬ng Ph¸p:
Ph­¬ng Ph¸p d¹y häc tÝch cùc.
IV. TiÕn tr×nh d¹y häc.
KiĨm tra bµi cị_ Bµi míi.
Mơc tiªu:
Thêi gian:
C¸ch tiÕn hµnh:
-Giới thiệu hình 33 để vào bài mới.
Ho¹t ®éng 1:§­êng trung b×nh cđa tam gi¸c.
Mơc tiªu: :§­êng trung b×nh cđa tam gi¸c.
Thêi gian:
 - C¸ch tiÕn hµnh:
-Hãy làm bài tập ?1 ( cho hs hoạt động nhóm )
Qua trên các em rút ra được nhận xét gì ?
Gọi học sinh lên bảng chứng minh
Hình thang DEFB có đặc điểm gì đặc biệt. Từ đó suy ra điều gì.Tiếp theo,cm AD=EF?
Để chứng minh AE=EC ta phải chứng minh điều gì?
Dán và cho học sinh nhận xét hình 35
DE gọi là đường trung bình của tam giác ABC
Thế nào là đường trung bình của tam giác ?
Hãy làm bài tập ?2 ( chia nhóm )
Qua trên các em rút ra được nhận xét gì ?
Gọi học sinh lên bảng chứng minh
Chứng minh DBCF là hình thang ?
Nhận xét về hình thang này để dẫn đến điều phải chứng minh ?
Hãy làm bài tập ?3 ( chia nhóm )
E là trung điểm của AC
Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm cạnh thứ ba
GT : AD=DB, DE//BC
 KL AE=EC
Cm :
 Qua E kẻ đường thẳng song song với AB cắt BC ở F
 Hình thang DEFB có hai cạnh bên song song ( DB//EF ) nên DB=EF. Mà AD=DB(gt) nên AD=EF
 Xét và có :
 A = E1 ( EF//AB, đv )
 AD=EF ( cm trên )
 D1=F1(cùng bằng B)
Là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác
ADE=B
Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy
GT : AD=DB, AE=EC
 KL DE//BC,
Cm :
 Vẽ điểm F sao cho E là trung điểm của DF
 Mà AE=EC và E1= E2(đđ) nên
 Ta có : AD=DB và AD=CF (cmt) nên DB=CF
 Ta có : A=C1 AD//CF hay DB//CF DBCF là hình thang 
 Hình thang DBCF có hai đáy DB, CF bằng nhau nên hai cạnh bên DF, BC song song và bằng nhau
Ho¹t ®éng 1:Cđng cè _ DỈn dß
Mơc tiªu: : Cđng cè _ DỈn dß
Thêi gian:
 - C¸ch tiÕn hµnh:
Nhắc lại định lí 1, định nghĩa đường trung bình, định lí 2 ?
Hãy làm bài 20 trang 79 ( dán bảng phụ và gọi học sinh lên bảng )
Hãy làm bài 21 trang 79 ( dán bảng phụ và gọi học sinh lên bảng )
. Dặn dò :
Làm các bài tập còn lại
Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm cạnh thứ ba
Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác
Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy
Ta có : K=C=50o IK//BC
Mà KA=KC=8cm nên IA=IB= 10 cm
Vì C, D lần lượt là trung điểm của OA và OB nên CD là đường trung bình của tam giác OAB

Tài liệu đính kèm:

  • doct5.doc