Giáo án Hình học 8 - Tiết 5, Bài 3: Đường trung bình của tam giác - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án Hình học 8 - Tiết 5, Bài 3: Đường trung bình của tam giác - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức)

A. Mục tiêu

Qua bài này HS cần :

- Nắm được định nghĩa và các đinh lí 1, 2 về đường trung bình của tam giác

- Biết vận dụng các tính chất về đường trung bình của tam giác để tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song.

B. Chuẩn bị của GV và HS. Thước, giấy có kẻ ô vuông.

C. Tiến trình bài dạy

 

doc 2 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 986Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tiết 5, Bài 3: Đường trung bình của tam giác - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 5, bài soạn :	§3. Đường trung bình của tam giác,
	 của hình thang
Ngày soạn :28/09/2004 
Mục tiêu
Qua bài này HS cần :
Nắm được định nghĩa và các đinh lí 1, 2 về đường trung bình của tam giác
Biết vận dụng các tính chất về đường trung bình của tam giác để tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song.
Chuẩn bị của GV và HS. Thước, giấy có kẻ ô vuông.
Tiến trình bài dạy
Hoạt động 1. Tìm tòi và phát hiện đinh lí 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
-Dựa vào h.23 để nêu vấn đề.
-Yêu cầu HS làm ?1
-Vẽ hình ghi GT, KL của đinh lí 1.
Hỏi : Để chứng minh EA = EC ta làm thế nào ?
-Tạo EFC bằngADE. Muốn thế kẻ EF // AB (F BC)
-Quan sát h.23 SGK
-Trả lời ?1
-Phát biểu thành đinh lí.
-Ghi vở
ΔABC,DA = DB, DE // BC EA = EC
-HS suy nghĩ trả lời.
-Ghi vỡ chứng minh đinh lí.
Hoạt động 2. Hình thành định nghĩa đường trung bình của tam giác, tìm tòi phát hiện tính chất của tam giác.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
-Dựa vào h.35 SGK để giới thiệu định nghĩa đường trung bình của tam giác.
-Hỏi Mỗi tam giác có mấy đường tbình ?
-Yêu cầu HS thực hiện ?2 SGK.
-Hỏi : = vị trí DE và BC thế nào ?. Hãy phát biểu thành đinh lí.
- Vẽ hình ghi GT, KL của đinh 
-Gợi ý chứng minh. Muốn c/m DE // EC và DE = BC ta vẽ điểm F sao cho E là trung điểm của của DF rồi c/m DE = BC và DE // EC. Muốn the,á ta c/m BDFC là hình thang có đáy BD và CF bằng nhau.
Hỏi : Em nào c/m được điều đó ?
-Chốt cần c/m ADE = CFEđpcm.
-Yêu cầu HS làm ?3 SGK 
-Nhấn mạnh áp dụng tính chất đường trung bình của tam giác ta tính được BC
-Vẽ hình ghi định nghĩa vào vỡ.
-HS trả lời.
-Làm ?2 thông báo kết quả. 
-Trả lời
-Phát biểu thành đinh lí.
-Ghi vở
ΔABC, DA = DB, AE = EC
 DE // EC và DE = BC 
-Chú ý lắng nghe
-Suy nghĩ trả lời
-Đứng tại chỗ trình bày cách tính, thông báo kết quả. 
Hoạt động 3. Củng cố và hướng dẫn bài tập về nhà.
Củng cố
Bài tập 20, bài tập 21 SGK
HS : Đứng tại chỗ trình bày cách tính.
GV : Nói lại cách giải và nhấn mạnh việc sử dụng đinh lí đối với từng bài (bài 20 sử dụng đinh lí 1, bài 21 sử dụng đinh lí 2)
Hướng dẫn bài tập về nhà
Bài tập 22 SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 5.doc