I) Mục tiêu :
– Học sinh nắm chác các dấu hiệu đồng dạng của tam gíac vuông , nhất là dấu hiệu đặc biệt ( dấu hiệu về cạnh huyền và cạnh góc vuông )
– Vận dụng định lí về hai tam giác đồng dạng để tính tỉ số các đường cao, tỉ số diện tích
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
GV: Giáo án, bảng vẽ các trường hợp đồng dạng của tam gíac vuông ( có ở TV ) bảng phụ vẽ hình 47
HS : Thước đo góc, thước thẳng có chia khoảng, học thuộc các trường hợp đồng dạng của tam giác
III) Tiến trình dạy học :
Tiết 48 Ngày dạy: 19/03/10 $8. Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông I) Mục tiêu : Học sinh nắm chác các dấu hiệu đồng dạng của tam gíac vuông , nhất là dấu hiệu đặc biệt ( dấu hiệu về cạnh huyền và cạnh góc vuông ) Vận dụng định lí về hai tam giác đồng dạng để tính tỉ số các đường cao, tỉ số diện tích II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : GV: Giáo án, bảng vẽ các trường hợp đồng dạng của tam gíac vuông ( có ở TV ) bảng phụ vẽ hình 47 HS : Thước đo góc, thước thẳng có chia khoảng, học thuộc các trường hợp đồng dạng của tam giác III) Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần ghi bảng C’ B’ A’ A C B A B C A’ B’ C’ Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Phát biểu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác? Hoạt động 2 : Bài mới Từ các trường hợp đồng dạng của hai tam giác đã xét trước đây thì hai tam giác vuông đồng dạng với nhau khi nào ? Tam giác vuông này có một góc nhọn bằng góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đồng dạng với nhau theo thường hợp đồng dạng thứ mấy ? Tam giác vuông này có hai cạnh góc vuông tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đồng dạng với nhau theo thường hợp đồng dạng thứ mấy ? Một em đọc định lí 1 ? Một em nhắc lại ? Nhắc lại định lí Pitago ? Một em đọc định lí 2 ? Một em nhắc lại ? Hướng dẫn chứng minh : Vẽ hai tam giác đồng dạng ABC và A’B’C’với tỉ số đồng dạng k = , hai đường cao tương ứng là AH và A’H’chứng minh A’B’H’~ABH rồi suy ra Hai tam giác ABH và A’B’H’ là hai tam giác gì ? Dựa vào ba trường hợp đồng dạng của tam giác vuông để chứng minh A’B’H’~ABH Một em đọc định lí 3 ? Một em nhắc lại ? Hướng dẫn chứng minh : = ? = ? Vậy = ? Hướng dẫn về nhà : Học và chứng minh lại định lí Bài tập về nhà : 46, 47, 48 trang 84 HS Phát biểu như SGK Hai tam giác vuông đồng dạng với nhau khi: a) Tam giác vuông này có một góc nhọn bằng góc nhọn của tam giác vuông kia Hoặc: b) Tam giác vuông này có hai cạnh góc vuông tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia a) Đồng dạng theo thường hợp đồng dạng thứ ba (g.g) b) Đồng dạng theo thường hợp đồng dạng thứ hai (c.g.c) Chứng minh : Bình phương hai vế biểu thức Ta được: Theo tính chất của tỉ số bằng nhau ta có : == Theo định lí Pitago ta có : B’C’2 - A’B’2 = A’C’2 BC2 - AB2 = AC2 Do đó: Vậy A’B’C’~ABC (c, c, c) Chứng minh : Hai tam giác ABH và A’B’H’ có: ( từA’B’C’~ABC ) A’B’H’ ~ABH Vậy (đpcm) = = = = k. k = k2 1) áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông (SGK) a) A’B’C’ vàABC GT KL A’B’C’~ABC b) A’B’C’ vàABC GT KL A’B’C’~ABC 2) Dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng Định lí 1: (SGK) A’B’C’ vàABC GT (1) KL A’B’C’~ABC Chứng minh : (SGK) 3)Tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích cúa hai tam giác đồng dạng Định lí 2 : ( SGK) A’B’C’~ABC: GT AH là đường caoABC A’H’ là đường caoA’B’C’ KL Chứng minh:( HS tự chứng minh ) Định lí 3: (SGK)
Tài liệu đính kèm: