Giáo án Hình học 8 - Tiết 47: Luyện tập - Cù Minh Trứ

Giáo án Hình học 8 - Tiết 47: Luyện tập - Cù Minh Trứ

I.MỤC TIÊU :

 Tiếp tục củng cố các trường hợp đồng dạng của hai tam giác, so sánh với các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.

 HS tiếp tục luyện tập chứng minh các tam giác đồng dạng, tính các đoạn thẳng, tỉ số, . trong các bài tập.

II.CHUẨN BỊ : GV: Thước thẳng, compa, phấn màu.

 HS : Làm các bài tập đã dặn tiết trước.

III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

 Kiểm tra :

+ Phát biểu các định lí của các trường hợp đồng dạng của hai tam giác.

+ Bài tập 41, 42 / SGK. (Kiểm tra 2 hs)

 Bài mới :

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 467Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tiết 47: Luyện tập - Cù Minh Trứ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 47
I.MỤC TIÊU : 
@ Tiếp tục củng cố các trường hợp đồng dạng của hai tam giác, so sánh với các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
	@ HS tiếp tục luyện tập chứng minh các tam giác đồng dạng, tính các đoạn thẳng, tỉ số, ... trong các bài tập.
II.CHUẨN BỊ :	Ä GV: Thước thẳng, compa, phấn màu.
	Ä HS : Làm các bài tập đã dặn tiết trước. 	
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
â Kiểm tra : 
+ Phát biểu các định lí của các trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
+ Bài tập 41, 42 / SGK.	(Kiểm tra 2 hs)
ã Bài mới : 
Giáo viên
Học sinh
* ABCD là hbh => điều gì?
* Xét tam giác DCF có EB // DC => mới EBF ntn với DCF ?
* Do BF // AD => mỗi cặp góc so le trong ntn với nhau?
=> điều gì?
b) 
* EBF EAD => các tỉ số nào bằng nhau?
à GV hướng dẫn hs thế các dử liệu vào tính.
* ABCD là hbh =>
EB // DC ; BF // AD
* EBF DCF 
* Mỗi cặp góc so le trong bằng nhau.Từ đó => EBF EAD 
* => 
* Bài tập 43 / SGK
a) Do ABCD là hình bình 
hành nên suy ra:
 EB // DC ; BF // AD
* Vì EB // DC nên suy ra:
 EBF DCF (1)
* Vì BF // AD nên suy ra:
 EBF EAD (2)
* Từ (1) và (2) suy ra EAD DCF 
b) EAD có AE = 8cm, AD = 7cm, DE = 10cm
 EBF có BE = AB – AD = 12 – 8 = 4 (cm)
* EBF EAD 
 EF = 5 (cm) ; BF = 3,5 (cm) 
* 2 AMB và ANC là 2 tam giác gì?
=> cặp góc vuông bằng nhau.
* 2 trên có cặp góc nào tương ứng bằng nhau không?
=> 2 AMB và ANC ntn ?
=> điều gì ?
b) Xét xem 2 DMB và DNC có đồng dạng không?
* AMB và ANC là 2 tam giác vuông.
* BÂM = CÂN vì AD là tia phân giác.
=> 2 trên đồng dạng
=> 
b) DMB DNC (góc – góc)
* Bài tập 44 / SGK
 a) Xét AMB và ANC có
AMÂB = ANÂC = 900
BÂM = CÂN (AD:tia p.giác)
Suy ra: AMB ANC
 => 
b) * Xét DMB và DNC có:
BMÂD = DNÂC = 900 ; MCÂB = NDÂC (đđ)
Suy ra DMB DNC (góc – góc)
Giáo viên
Học sinh
* DMB DNC 
=> điềugì?
* Ở câu a chưng minh được AMB ANC => điều gì?
* Từ các điều trên ta rút ra đươc kết luận gì?
* 3 cạnh này tương ứng tỉ lệ 3 cạnh kia.
* AMB ANC
=> 
* Từ 2 khẳng định trên => 
 => (1)
 Mặt khác: AMB ANC nên suy ra:
 (2)
Từ (1) và (2) suy ra 
+ GV gọi 2 HS lên bảng làm.
* 1 HS lên bảng làm. Các HS còn lại theo dỏi và sửa sai néu có.
* Bài tập 45 / SGK
Xét ABC và DEF có :Â = DÂ ; BÂ = Ê 
Suy ra ABC DEF
Hay => EF = 7,5 (cm)
Áp dụng tính chất của tỉ lệ thức ta được:
Suy ra : => AC = 3.4 = 12 (cm)
 => DF = 3.3 = 9 (cm)
	ƒ Củng cố : 
„ Lời dặn : 
e Về nhà ôn lại ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác, định lí Py-ta-go
e Đọc trước bài các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_8_tiet_47_luyen_tap_cu_minh_tru.doc