Giáo án Hình học 8 - Tiết 47, Bài 8: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông - Năm học 2004-2005

Giáo án Hình học 8 - Tiết 47, Bài 8: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông - Năm học 2004-2005

I. Mục tiêu

- HS nắm chắc các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông, nhất là dấu hiệu đặc biệt(dấu hiệu về cạnh huyền và cạnh góc vuông)

- Vận dụng định lí về hai tam giác đồng dạng để tính tỉ số các đường cao, tỉ số diện tích

II. Chuẩn bị

- GV: Bảng phụ vẽ hình 4; 48(SGK)

- HS: Xem bài trước, thước thẳng

III. Tiến trình tiết dạy

1/Ổn định lớp và kiểm tra sỉ số

 2/ Kiểm tra bài cũ

 

doc 3 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1065Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tiết 47, Bài 8: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông - Năm học 2004-2005", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 24 Ngày soạn: 14/01/05
Tiết: 47
§8. CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNGDẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG
I. Mục tiêu
HS nắm chắc các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông, nhất là dấu hiệu đặc biệt(dấu hiệu về cạnh huyền và cạnh góc vuông)
Vận dụng định lí về hai tam giác đồng dạng để tính tỉ số các đường cao, tỉ số diện tích
II. Chuẩn bị
GV: Bûảng phụ vẽ hình 4; 48(SGK) 
HS: Xem bài trước, thước thẳng
III. Tiến trình tiết dạy
1/Ổn định lớp và kiểm tra sỉ số
 2/ Kiểm tra bài cũ
 3/Bài mới 
PHƯƠNG PHÁP 
NỘI DUNG
Hoạt dộng 1: Nhận biết các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông bằng các trường hợp đồng dạng của tam giác
GV: Treo bảng phụ hình 47
HS: Quan sát và tìm các cặp tam giác đồng dạng 
GV: Tóm tắt các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông như SGK
Hoạt động 2: Nhận biết dấu hiệu hai tam giác vuông đồng dạng
GV: Giới thiệu các dấu hiệu nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng thông qua các định lí
GV: Nêu định lí 1, GV nhấn mạnh cho HS định lí 1
GV: Vẽ hình
HS: Vẽ hình vào vở và viết GT; KL của định lí
HS: Suy nghĩ cách chứng minh định lí
GV(có thể gợi ý cách chứng minh khác SGK)
Lấy M trên AB sao cho AM = A’B’
Kẻ MN BC 
H: AMN ~ ABC không? Vì sao?
HS: AMN ~ ABC 
H: AMN ~ ABC ta suy ra được điều gì?
HS: (2)
GV: Từ (1) và (2) => MN = B’C’
Mà: AMN = A’B’C’ => 
AMN ~ A’B’C’ 
Vậy A’B’C’ ~ ABC
Hoạt động 3: ÁP dụng 
GV: Cho HS thấy lại tam giác vuông ở hình 4 7 c; d là hai tam giác đồng dạng
GV: Nêu định lí và hướng dẫn và HS tự chứng minh định lí
+ Vẽ đường cao AH; A’H’
+ chứng minh A’B’H’ ~ ABH
GV: Từ định lí 2 ta suy ra định lí 3
HS: Tự chúng minh định lí 
1. Aùp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông
(Xem SGK)
2. Dấu hiệu nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng
a, Định lí 1: 
GT
Cho ABC; A’B’C’; ; (1)
KL
A’B’C’ ~ ABC
CM: (SGK)
3. Tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng 
Định lí 2: Tỉ số hai đường cao tương ứng của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng
Định lí 3: Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng bình phương tỉ số đồng dạng
 4/ Củng cố
Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
Tỉ số đường cao, diện tích tương ứng của hai tam giác đồng dạng
5/ Dặn dò: Học bài, làm bài 46; 47 48; 49; 51; 52(SGK)

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh hoc8.47.doc