I. Mục tiêu
- Học sinh nắm vững nội dung định lí. Biết cách chứng minh định lí.
- Học sinh vận dụng định lí để nhận biết các tam giác đồng dạng với nhau. Biết sắp xếp các đỉnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng. Lập ra các tỉ số thích hợp để từ đó tính được độ dài các đoạn thẳng trong bài tập.
II. Chuẩn bị
*Giáo viên : Bảng phụ ghi ?1; ?2, thước thẳng
*Học sinh : Bảng nhóm, thước thẳng
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
S: Tiết 46 D: trường hợp đồng dạng thứ ba I. Mục tiêu - Học sinh nắm vững nội dung định lí. Biết cách chứng minh định lí. - Học sinh vận dụng định lí để nhận biết các tam giác đồng dạng với nhau. Biết sắp xếp các đỉnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng. Lập ra các tỉ số thích hợp để từ đó tính được độ dài các đoạn thẳng trong bài tập. II. Chuẩn bị *Giáo viên : Bảng phụ ghi ?1; ?2, thước thẳng *Học sinh : Bảng nhóm, thước thẳng III. Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng *Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới. ? Phát biểu các trường hợp đồng dạng của tam giác đã học. - GV nhận xét đánh giá cho điểm *Hoạt động 2 : Định lí - GV yêu cầu HS thực hiện bài toán SGK - Cho học sinh đọc nội dung bài toán. ? Phân tích bài toán. ? Cho biết GT, KL của bài toán - GV : Để chứng minh định lí ta chứng minh tương tự như trường hợp đồng dạng thứ nhất và thứ hai. ? Để chứng minh đồng dạng qua những bước nào - GV yêu cầu HS trình bầy lại cách chứng minh ? Từ kết quả chứng minh bài toán trên ta có định lí nào ? Giả thiết kết luận của định lý. ? Nội dung định lý đó giúp ta công việc gì? ? Để chứng minh hai tam giác đồng dạng với nhau theo trường hợp (g .g) ta cần chỉ ra chúng thoả mãn điều kiện nào? - Giaó viên nhấn mạnh lại cách chứng minh định lí của ba trường hợp *Hoạt động 3 : áp dụng - Giáo viên đưa ?1 và hình 41 (SGK) lên bảng phụ yêu cầu Học sinh trả lời ? Những cặp tam giác nào đồng dạng? giải thích? ? Nhận xét bài làm của bạn. - Giáo viên chốt kết quả đúng. - GV đưa ?2 và hình 42 SGK lên bảng phụ ? Đọc bài toán. ? Phân tích bài toán. - Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động nhóm phần b, c - GV yêu cầu một vài nhóm đại diện trình bầy ? Nhận xét bài làm của nhóm bạn. - Giáo viên chốt : Có BD là phân giác góc B ta có tỉ lệ nào ? Tính DB ta làm như thế nào ? Để giải ?2 em vân dụng kiến thức nào *Hoạt động 4 : Củng cố ? Có mấy cách chứng minh 2 tam giác đồng dạng. Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác ? So sánh ba trường hợp đồng dạng của tam giác với ba trường hợp bằng nhau của tam giác *Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà - Học kĩ các trường hợp đồng dạng của tam giác. - Cách chứng minh định lý về các trường hợp đồng dạng của tam giác. - BTVN : 35, 36, 37 SGK - Học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên. - Học sinh đọc bài toán. - Học sinh trả lời - Dựng = -Chứng minh - 1 HS lên bảng trình bầy cách CM - Học sinh phát biểu định lí - Nêu giả thiết , kết luận của định lý. - Nêu công dụng của định lý. - Nêu cách vận dụng định lý. - HS suy nghĩ làm bài tập. - Nêu những cặp tam giác đồng dạng và giải thích nguyên nhân đồng dạng. - Học sinh nhận xét, thảo luận trước lớp thống nhất kết quả. - Học sinh đọc bài toán. - Học sinh phân tích bài toán - HS hoạt động theo nhóm - Đại diện từng nhóm trả lời - Học sinh nhận xét bài làm của nhóm bạn. - Lập tỉ lệ thức - Học sinh trả lời - Trường hợp đồng dạng thức ba của tam giác - Tính chất phân giác của 1 góc - HS trả lời các câu hỏi của GV - HS ghi nhớ công việc về nhà 1. Định lí * Bài toán : SGK GT Kl Chứng minh (SGK) M B N C A * Định lí (SGK) 2. áp dụng ?1 SGK cân đỉnh có Vậy (g.g) vì : ?2 SGK a, (g.g) b, (Theo a) hay c, BD là phân giác góc B hay (Theo a) hay
Tài liệu đính kèm: