Giáo án Hình học 8 - Tiết 46: Luyện tập - Cù Minh Trứ

Giáo án Hình học 8 - Tiết 46: Luyện tập - Cù Minh Trứ

I.MỤC TIÊU :

 Củng cố các định lí về ba trường hợp đồng dạng của tam giác ;

 Áp dụng được các định lí để chứng minh các tam giác đồng dạng; tính các đoạn thẳng hoặc tính tỉ lệ thức.

II.CHUẨN BỊ : GV: Bảng phụ: các hình vẽ 44, 45 / SGK

 HS : Làm các bài tập đã dặn tiết trước.

III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

 Kiểm tra :

 + Phát biểu định lí trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác

 + Bài tập 38 / SGK. (bảng phụ hình 45)

 Bài mới :

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 446Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tiết 46: Luyện tập - Cù Minh Trứ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 46
 L u y e än T ậ p
I.MỤC TIÊU : 
	@ Củng cố các định lí về ba trường hợp đồng dạng của tam giác ; 
@ Áp dụng được các định lí để chứng minh các tam giác đồng dạng; tính các đoạn thẳng hoặc tính tỉ lệ thức.
II.CHUẨN BỊ :	Ä GV: Bảng phụ: các hình vẽ 44, 45 / SGK
	Ä HS : Làm các bài tập đã dặn tiết trước. 	
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
â Kiểm tra : 
	+ Phát biểu định lí trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác
	+ Bài tập 38 / SGK.	(bảng phụ hình 45)
ã Bài mới : 
Giáo viên
Học sinh
a) Trong hình vẽ có bao nhiêu tam giác vuông ? Hãy kể tên các tam giác đó ra?(yc hs giải thích vì sao EBD vuông)
b) Xét xem 2 EAB và BCD có đồng dạng với nhau không? theo trường hợp nào?
* Trong tam giác vuông ta tính độ dài cạnh huyền như thế nào ?
à GV y/c HS áp dụng tính độ dài các cạnh BE , BD, DE
* Có 3 hình vuông đó là : EAB, BCD và EBD 
* EAB BCD theo trường hợp g – g (trường hợp 3)
( Từ đó hs tính CD)
* Trong tam giác vuông, bình phương độ dài cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông.
* Bài tập 37 / SGK
a) Hai EAB và BCD có : 
 = C = 900 ; EBÂA = BÂC
Suy ra : EAB BCD (trường hợp 3)
b) Vì EAB BCD nên suy ra:
 (cm)
* BE2 = EA2 + AB2 = 100 + 225 = 325
=> BE 18,0 (cm)
* BD2 = BC2 + CD2 = 122 + 182 = 468 
=> BD 21,6 (cm)
* Lưu ý BÂ = 900 => EBD vuông tại B
=> ED2 = EB2 + BD2 324 + 466,56 790,56
=> ED 28,1 (cm)
* Do AB // CD nên 2 OAB và OCD ntn với nhau ?
* OAB OCD suy ra tỉ lệ thức như thế nào ?
à điều phải chứng minh.
* 1 HS lên vẽ hình, ghi GT, KL.
* Theo định lí, thì 
 OAB OCD 
* Bài tập 39 / SGK
 a) Do AB // CD nên
=> OAB OCD
 OA.OD = OB.OC
Giáo viên
Học sinh
* Do OAB OCD nên ta suy ra được :
 (1)
* Xét OHB và OKD ta có các cặp góc nào bằng nhau không?
à từ đó suy ra 2 tam giác OHB và OKD ntn ?
à suy ra điều gì?
* HÂ = KÂ = 900 và 
OBÂH = OKÂD (s.l.trong)
Suy ra : 
 OHB OKD 
(trường hợp 3)
=> (2)
b) OAB OCD
 (1)
* Xét OHB và OKD có :
HÂ = KÂ = 900 và OBÂH = OKÂD (so le trong)
Suy ra : OHB OKD (trường hợp 3)
=> (2)
Từ (1) và (2) suy ra : (đpcm)
* Từ các dử liệu đã cho, GV y/c HS lập và so sánh hai tỉ số . 
* Góc xem giữa các cặp cạnh đó có bằng nhau không ?
* Từ hai điều trên ta suy ra được điều gì?
* y/c HS suy ra được :
* Có góc A chung
* Từ hai điều trên ta suy ra AED ABC
* Bài tập 40 / SGK
 Ta có 
Suy ra : 
* Xét hai tam giác AED và ABC có :
 và Â là góc chung
Suy ra : AED ABC (trường hợp 2)
ƒ Củng cố : 
Ä HS nhắc lại ba trường hợp đồng dạng của tam giác.
„ Lời dặn : 
e Xem lại kỹ định nghĩa và định lí hai tam giác đồng dạng ; đặc biệt 3 trường hợp đồng dạng.
e Xem lại các bài toán đã chứng minh xong và tập làm lại.
e Làm tiếp các bài tập phần luyện tập 2 / trang 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_8_tiet_46_luyen_tap_cu_minh_tru.doc