Giáo án Hình học 8 - Tiết 45, Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ hai - Năm học 2007-2008

Giáo án Hình học 8 - Tiết 45, Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ hai - Năm học 2007-2008

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

+ HS nắm vững nội dung định lí về trường hợp đồng dạng thứ hai. Hiểu được cách chứng minh định lý gồm 2 bước cơ bản: Dựng AMN = ABC

 Chứng minh AMN A'B'C'

+ HS biết vận dụng định lý để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng. Làm bài tập tính độ dài cách cạnh và các bài tập chứng minh.

+ Rèn cho HS thái độ cẩn thận chính xác, phát triển tư duy.

Trọng tâm: Định lý về trường hợp đồng dạng thứ hai.

II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

a. Chuẩn bị của GV:

 + Bảng phụ ghi BT, thước thẳng, com pa, phấm màu.

b. Chuẩn bị của HS: + Thước kẻ đầy đủ, bảng nhóm, ê ke và com pa.

 + Chuẩn bị bài tập ở nhà.

 

doc 2 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1272Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tiết 45, Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ hai - Năm học 2007-2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : ...../......./200....
Ngàydạy : ...../......./200.... 
Tiết 45: Đ6 Trường hợp đồng dạng thứ hai 
*********–&—*********
I. Mục tiêu bài dạy:
+ HS nắm vững nội dung định lí về trường hợp đồng dạng thứ hai. Hiểu được cách chứng minh định lý gồm 2 bước cơ bản: Dựng DAMN = DABC
 Chứng minh DAMN ~ DA'B'C'
+ HS biết vận dụng định lý để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng. Làm bài tập tính độ dài cách cạnh và các bài tập chứng minh.
+ Rèn cho HS thái độ cẩn thận chính xác, phát triển tư duy.
Trọng tâm: Định lý về trường hợp đồng dạng thứ hai.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học:
a. Chuẩn bị của GV: 
 + Bảng phụ ghi BT, thước thẳng, com pa, phấm màu.
b. Chuẩn bị của HS: + Thước kẻ đầy đủ, bảng nhóm, ê ke và com pa. 
 + Chuẩn bị bài tập ở nhà. 
III. Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
+ GV nêu yêu cầu kiểm tra:
Phát biểu định lý về trượng hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác? Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận.
 + GV cho nhận xét và chốt lại kiến thức trọng tâm của định lý.
5phút
+ HS phát biểu nội dung định lý và ghi giả thiết, kết luận như trong SGK: DABC được gọi là đồng dạng với DA'B'C' nếu
A
B
C
A'
C'
B'
Hoạt động 2: Định lý
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
+ GV cho HS thực hiện ?1:
Hai tam giác ABC và DEF có kích thước như hình vẽ.
 So sánh các tỉ số: và 
 Đo các đoạn BC, EF rồi tính tỉ số , so sánh với các tỉ số trên và dự đoán sự đồng dạng của hia tam giác ABC và DEF.
+ GV dẫn dắt HS đi đến định lý, giáo viên vẽ hình và yêu cầu học sinh ghi giả thiết, kết luận.
+ GV hướng dẫn HS chứng minh: 
Tương tự như trường hợp thứ nhất ta cũng đi tạo một tam giác bằng tam giác A'B'C' và đồng dạng với tam giác ABC.
Chứng minh: DAMN ~ DA'B'C'
+ GV nhấn mạnh từng bước chứng minh định lý.
15 phút
+ HS làm ?1:
 Vẽ hình với các kích thước như trong SGK:
600
E
F
D
8
6
A
4
3
600
C
B
+ So sánh các tỉ số: Ta có: 
+ Đo BC = 3,6 và EF = 7,2 ị 
ị DABC ~ DDEF (ccc)
+ HS đọc và ghi GT, Kl của định lý:
GT
DABC; DA'B'C'
và 
KL
DA'B'C' ~ DABC
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
+ Trên tia AB đặt AM = A'B' khi đó ta có hai tam giác nào đồng dạng ?
Từ hai tam giác đồng dạng suy ra các tỉ số tương ứng?
+ Như vậy đã chứng minh được hai tam giác DAMN và DA'B'C' có những yếu tố nào bằng nhau? Vậy hai tam giác đó như thế nào?
+ GV chốt lại kiến thức trọng tâm của việc chứng minh định lý.
Chứng minh: Trên tia AB đặt AM = A'B'. Từ M kẻ MN // BC (N ẻ AC).
ị DABC ~ DAMN ị 
ị AN = A'C'
 Vì AM = A'B' ị
Theo GT ta có: 
Xét DAMN và DA'B'C' ta có: AM = A'B' (cách dựng) ; (GT) và AN = A'C' (CM trên)
ị DAMN = DA'B'C' (TH cgc).
Vậy DA'B'C' = DDEF. 
Hoạt động 2: áp dụng
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
+ GV cho HS thực hiện ?2:
Tìm trong hình vẽ các cặp tam giác đồng dạng?
GV vẽ sẵn các hình trên bảng phụ để HS quan sát
+ GV yêu cầu HS kiểm tra các tỉ số để tìm ra các cặp tam giác đồng dạng.
 * GV cho HS làm ?3:
a) Vẽ tam giác ABC có = 500 và AB = 5cm, AC = 7,5cm.
b) Lờy trên AB, AC các điểm D, E sao cho Ad = 3cm, AE = 2cm. Hai tam giác AED và tam giác ABC có đồng dạng với nhau không? Vì sao?
+ GV hướng dẫn HS vẽ tam giác ABC khi biết 2 cạnh và 1 góc xen giữa.
| kiểm tra xem hai tam giác có cặp góc nào bằng nhau hay không?
+ kiểm tra các tỉ số các cạnh tương ứng có bằng nhau hay không?
ị Vận dụng định lý vừa học để suy ra hai tam giác đồng dạng.
+ GV củng cố: yêu cầu HS nhắc lại nội dung ĐL vừa học.
+ Còn thời gian GV hướng dẫn HS làm tại lớp BT 32:
25 phút
750
P
Q
5
R
3
+ HS làm ?2:
E
4
6
700
D
F
A
3
2
700
B
C
+ HS sử dụng ĐL để kiểm tra các cặp tam giác có đồng dạng với nhau hay không?
kết quả: 2 cạnh của DABC tỉ lệ với 2 cạnh của DDEF và nên DABC ~ DDEF.
Nhưng 2 cạnh của DABC không tỉ lệ với 2 cạnh của DPQR nên DABC không đồng dạng với DPQR.
Tóm lại chỉ có 1 cặp tam giác đồng dạng.
A
B
C
3
7,5
E
500
D
5
2
+HS trình bày cách ựng tam giác: Dựng góc bằng 500 rồi trên 2 cạnh của góc ta đặt 2 đoạn thẳng có độ dài của đề bài cho.
Xét hai tam giác ABC và AED ta có :
 Góc chung.
 Tỉ số 
Vậy 
Theo định lý về trường hợp đồng dạng thứ hai vừa học ta suy ra:
 DAED ~ DABC 
II. hướng dẫn học tại nhà.
+ Nắm vững nội dung định lý về trường hợp 2 tam giác đồng dạng thứ hai.
+ BTVN: Hoàn thành các BT còn lại trong SGK . Bài 33 + 34. Xem thêm các BT trong SBT.
+ Chuẩn bị cho bài sau: Trường hợp đồng dạng thứ ba.

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh 8 - Tiet 45.doc