Giáo án Hình học 8 - Tiết 42: Khái niệm hai tam giác đồng dạng (Bản đẹp)

Giáo án Hình học 8 - Tiết 42: Khái niệm hai tam giác đồng dạng (Bản đẹp)

I . Mục tiêu : Qua bài học này HS cần đạt được :

- Nắm được khái niệm tam giác đồng dạng và tỉ số đồng dạng.

- Nắm được các tính chất về đồng dạng .

- Nắm được định lí về đồng dạng của tam giác .

- Làm được các bài tập liên quan đến các kiến thức của bài học.

- Có tính liên hệ từ thực tế trong cuộc sống về các hình ảnh đồng dạng với nhau.

II . Chuẩn bị của thầy và trò :

Thầy : Giáo án điện tử, bảng phụ , phiếu học tập, các dụng cụ dạy học.

Trò : SGK, các dụng cụ học tập.

III . Các hoạt động dạy và học :

A . Hoạt động 1 : Ổn định lớp .

B . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ:

HS1 : Nêu định lí đảo của định lí thales?

HS2 : Nêu hê quả của định lí thales?

C . Hoạt động 3 : Dạy bài mới :

GV : Đặt vấn đề : Trong thực tế ta thấy có nhiều sự vật có kích thước khác nhau nhưng có cùng một dạng như những hình ảnh trang 69 ta gọi đó là đồng dạng. Hai tam giác cũng có thể đồng dạng . Vậy hai tam giác đồng dạng khi nào?

HS : Có thể trả lời.

 

doc 10 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 347Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tiết 42: Khái niệm hai tam giác đồng dạng (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23	TIẾT 42 : KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG.
Ngày soạn: 21/02/2008
I . Mục tiêu : Qua bài học này HS cần đạt được :
Nắm được khái niệm tam giác đồng dạng và tỉ số đồng dạng.
Nắm được các tính chất về đồng dạng .
Nắm được định lí về đồng dạng của tam giác .
Làm được các bài tập liên quan đến các kiến thức của bài học.
Có tính liên hệ từ thực tế trong cuộc sống về các hình ảnh đồng dạng với nhau.
II . Chuẩn bị của thầy và trò :
Thầy : Giáo án điện tử, bảng phụ , phiếu học tập, các dụng cụ dạy học.
Trò : SGK, các dụng cụ học tập.
III . Các hoạt động dạy và học :
A . Hoạt động 1 : Ổn định lớp .
B . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ:
HS1 : Nêu định lí đảo của định lí thales?
HS2 : Nêu hê quả của định lí thales?
C . Hoạt động 3 : Dạy bài mới :
GV : Đặt vấn đề : Trong thực tế ta thấy có nhiều sự vật có kích thước khác nhau nhưng có cùng một dạng như những hình ảnh trang 69 ta gọi đó là đồng dạng. Hai tam giác cũng có thể đồng dạng . Vậy hai tam giác đồng dạng khi nào?
HS : Có thể trả lời.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 . Tam giác đồng dạng :
a . Định nghĩa:
Nhìn hình 29 và làm ?1.
Các góc và tỉ số các cạnh tương ứng của hai tam giác đó thế nào?
Ta gọi hai tam giác ABC và A’B’C’ đồng dạng với nhau.
Vậy hai tam giác đồng dạng là hai tam giác có gì?
GV : Chốt lại.
Nếu xem tỉ số các cạnh tương ứng của hai tam giác đó là k thì k gọi là tỉ số đồng dạng của hai tam giác.
Tỉ số đồng dạng của hai tam giác trong ?1 là bao nhiêu?
Gv chốt lại.
b . Tính chất :
Hãy làm ?2 SGK?
Từ ?2 ta có các tính chất về đồng dạng như sau:
GV : Cho HS đọc từ SGK.
GV : Chốt lại.
2 . Định lí :
Hãy làm ?3?
Qua ?3 ta có nội dung định lí về tam giác đồng dạng.
Muốn chứng minh hai tam giác đồng dạng ta cần chứng minh gì?
Vậy trình bày chứng minh định lí ?
GV : Chốt lại chứng minh và nội dung định lí.
? Định lí này còn đúng trong trường hợp đường thẳng nằm ở vị trí nào?
@ Chú ý : SGK
1 . Tam giác đồng dạng :
a . Định nghĩa: (SGK)
HS : Thực hiện.
HS : Trả lời.
b . Tính chất
HS : Thực hiện.
HS : Đọc.
2 . Định lí : ( SGK)
HS : Thực hiện.
HS : Trả lời.
HS : Trả lời.
HS Trả lời.
@ Chú ý : SGK.
D . Hoạt động 4 : Luyện tập tại lớp.
? Nhắc lãi nội dung hai tam giác đồng dạng và các tính chất, địng lí về tam giác đồng dạng ?
HS : Trả lời.
? Trong bài 23 mệnh đề nào đúng, mệnh đề nào sai? Vì sao?
HS : Trả lời.
? hãy làm bài tập 24 SGK?
Hs Thực hiện.
GV : Có nhận xét gì các bài làm ?
Hs : Nhận xét .
GV : Chốt lại nội dung của bài.
E . Hoạt động 5 : Hướng dẩn học về nhà :
Học các nội dung lý thuyềt theo vở và SGK.
Làm bài tập : 25, 26 trang 72.
Xem trước các bài tập còn lại ở phần luyện tập.
Tìm các hình ảnh có đồng dạng trong thực tế.
IV . Rút Kinh nghiệm :
..
**************************************************
Tuần 24	TIẾT 43 : LUYỆN TẬP.
Ngày soạn : 25/02/2008
I. Mục tiêu : Qua tiết học này HS cần đạt được :
Củng cố các kiến thức về tam giác đồng dạng, các kiến thức về định lí và hệ quả của thales, các kiến thức về tỉ lệ thức và dãy các tỉ số bằng nhau.
Làm các bài tập ở phần luyện tập một cách thành thạo và nắm vững hơn cách trình bày bài toán.
Liên hệ được với thực tế các vấn đề liên quan đến tam giác đồng dạng.
II . Chuẩn bị của thầy và trò :
 Thầy : Giáo án điện tử, các loại bảng phụ và phiếu học tập.
 Trò : SGK, vở ghi, các loại dụng cụ hoạc tập, các hình vẽ liên quan trong bài.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
A . Hoạt động 1 : Oån định lớp.
B . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ :
HS1 : Khi nào thì hai tam giác đồng dạng? Để hai tam giác ABC và EFD đồng dạng thì phải có những điều kiện nào?
HS2 : Nêu nội dung định lí về tam giác đồng dạng? Định lí giống và khác nhau như thế nào với hệ quả của định lí thales?
C . Hoạt động 3 : Tiến hành luyện tập :
Hoạt động cuả thầy
Hoạt động của trò
Bài tập 24 :
Hãy đọc đề và trình bày bài làm?
Khi DA’B’C’ DA”B”C” theo tỉ số k1 thì ta có dãy tỉ số nào bằng nhau và bằng k1?
tương tự với hai tam giác A”B”C” và ABC?
Từ đó có sự liên hệ gì giữa các cạnh của hai tam giác A’B’C’ và ABC?
Có nhận xét gì về bài làm?
Gv chốt lại bài làm.
Bài tập 26 :
Muốn vẽ một tam giác đồng dạng với một tam giác trước tiên cần điều kiện nào?
? Với k = 2/3 thì các cạnh tương ứng của hai tam giác trước và sau thế nào?
Hãy vẽ hình cần thiết ?
GV : Chốt lại vẽ hình và cách suy luận để vẽ hình.
Bài tập 27
? Hãy vẽ hình và ghi gt kết luận của bài?
Theo hình vẽ hãy chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng?
Từ các cặp tam giác đồng dạng đó hãy viết các cặp góc bằng nhau và các tỉ số đồng dạng của chúng?
? Có nhận xét gì về bài làm?
GV : Chốt lại.
Bài tập 24 :
Vì : DA’B’C’ DA”B”C” nên : 
Hay : A”B” = (1)
Ta lại có : D”B”C” D ABC nên :
Hay : A”B” = k2.AB (2)
Mà D”B”C” D ABC => (3)
Từ (1), (2}va(3) ta có := k1.k2
Vậy DA’B’C’ và DABC đồng dạng theo tì số k1.k2.
Bài tập 26
B ài tập 27
Các cặp tam giác đồng dạng:
AMN và ABC.
BMI và BAC.
AMN và MBI.
Các tỉ số đồng dạng và các cặp góc bằng nhau là : 
DAMN DABC nên : 
DBMI DBAC nên : 
DAMN DMBI nên : 
D . Hoạt động 4 : Củng cố tại lớp :
Ta có thể vẽ được một tam giác đồng dạng vời tam giác đã cho đực vào tỉ số đồng dạng. Tuy nhiên phải chú ý đến các góc tương ứng của hai tam giác phải bằng nhau.
Nếu hai tam giác cùng đồng dạng với một tam giác thứ ba thì tỉ số đồng dạng của hai tam giác đó bằng tích của hai tỉ số đồng dạng.
Nếu hai tam giác đồng dạng thì tỉ số đồng dạng của hai chu viù chính bằng tỉ số đồng dạng của hai tam giác.
E : Hoạt động 5 : Hướng dẩn học ở nhà:
Học và ôn lại các lý thuyết từ đầu chương .
Làm lại các bài tập vừa giải và bài tập 28 SGK.
Xem trước bài “Trường hợp đồng dạng thứ nhất”
IV . Rút kinh nghiệm:
..
**************************************************
Tuần 24	TIẾT 44 : TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT.
Ngày soạn : 26/02/2008
I . Mục tiêu :
Học sinh nắm được nội dung định lí về trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác.
Thông qua nội dung định lí áp dụng vào các bài tập chứng minh và tính toán các đoạn thẳng chưa biết trong hai tam giác đồng dạng.
Thông qua các bài tập và bài học, học sinh biết nhìn nhận được các hình ảnh đồng dạng trong thực tế.
 II . Chuẩn bị của thầy và trò :
 Thầy : Giáo án điện tử, các loại bảng phụ và phiếu học tập.
 Trò : SGK, vở ghi, các loại dụng cụ hoạc tập, các hình vẽ liên quan trong bài.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
A . Hoạt động 1 : Oån định lớp.
B . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ :
HS1 : Nêu nội dung hệ quả của định lí Thales? Vẽ hình và viết gt/kl?
HS2 : Khi vẽ đường thẳng song song với một cạnh và cắt hai cạnh còn lại của một tam giác thì các cạnh của hai tam giác thế nào? ? Hãy vẽ hình để kiểm tra?
C . Hoạt động 3 : dạy bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 . Định lí
? Không cần đo góc ta có thể có cách nhận biết hai tam giác đồng dạng của hai tam giác không?
? Hãy làm ?1 SGK?
Qua ?1 ta có thể có cách để nhận biết hai tam giác đồng dạng nào?
Đó là trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác
? Hãy nêu nội dung định lí về trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác?
? Dựa vào ?1 hãy vẽ hình và nêu cách chứng minh, trình bày chứng minh định lí?
 Gv : Chốt lại chứng minh và dặn HS xem thêm ở SGK.
2 . Aùp dụng :
? Hãy làm ?2 SGK?
? Giải thích vì sao?
GV : Chốt lại.
1 . Định lí :
a. Định lí :
Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạng của tam giác kia thì hai tam giác ấy đồng dạng theo trường hợp cạnh – cạnh – cạnh.
b. Chứng minh :
2 . Aùp dụng :
HS : trả lời.
D . Củng cố tại lớp :
? Ta đã có bao nhiêu cách để kết luận hai tam giác đồng dạng? Cách nào?
HS : Tả lời.
? Hãy làm bài tập 29 trang 74 theo hình 35?
HS THựcd hiện tại chổ và lên bảng thực hiện.
? Có nhận xét gì về bài làm?
HS : Nhận xét.
? Vậy nếu hai tam giác đồng dạng theo tỉ số k thì tỉ số chu vi của hai tam giác ấy là bao nhêu?
HS : Trả lời.
GV : nếu HS đưa ra cách tính chu vi của hai tam giác rồi lập tỉ số thì GV đưa bổ xung cách giải như sau :
Ta có : ( Theo a)
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có :
LƯU Ý : Cách làm này áp dụng cho rất nhiều trường hợp kể cả khi không biết cụ thể các cạnh của tam giác có độ dài bao nhiêu. Có thể áp dụng bài 30 trang 75.
E . Hoạt động 4 : Hướng dẩn học ở nhà :
Học nội dung định lí và các chú ý từ bài tập 29 trang 74.
Làm bài tập 30, 31 trang 75 SGK.
Oân lại các kiến thức ở đầu chương.
Xem trước bài “Trường hợp đồng dạng thứ hai”
IV : Rút king nghiệm :
Tuần 25	TIẾT 45 : TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI .
Ngày soạn : 03/03/2008
I . Mục tiêu : Qua tiết học này HS cần đạt được :
Thực hành đo đạc, suy luận để tìm ra nội dung định lí về trường hộp đồng dạng thứ hai của hai tam giác.
Chứng minh và nắm vững nội dung định lí .
Aùp dụng vào việc tính toán suy luận trong quá trình làm bài có áp dụng định lí.
Liên hệ với thực tế về những hình ảnh đồng dạng về trường hợp thứ hai.
Củng cố các kiến thức về tam giác đồng dạng, tính chất dạy tỉ số bằng nhau.
II . Chuẩn bị của thầy và trò :
	Thầy : SGK ,bảng phụ, phiếu học tập.
	HS : SGK, bảng nhóm, bài tập.
III . Các hoạt động dạy và học :
A . Hoạt động 1 : Ổn định lớp.
B . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ :
	HS1 : Nêu định lí về tam giác đồng dạng, định nghĩa về hai tam giác đồng dạng.
	HS2 : Nêu định lí về trường hợp đồng dạng thứ nhất? Vẽ hình và ghi GT/KL?
C . Hoạt động 3 : Dạy bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 . Định lí :
? Hãy làm ?1 SGK?
? Có nhận xét gì với bài làm ?
GV : Chốt lại .
? Vậy nếu có hai tam giác có hai cạnh tương ứng tỉ lệ và góc xen giữa hai cạnh ấy bằng nhau thì hai tam giác đó thế nào?
GV : Chốt lại nội dung định lí về trường hợp đồng dạng thứ hai.
? Hãy vẽ lại hình và ghi GT/KL của định lí?
? Hãy xem qua phần chứng minh trong SGK và nêu cách chứng minh định lí đó?
GV : Chốt lại.
2 . Aùp dụng :
? Hãy làm ?2 SGK?
? Hãy là ? 3 theo hướng dẫn của SGK?
? Có nhận xét gì cho bài làm?
GV : Chốt lại.
1 . Định lí : (SGK)
HS : Thực hiện tại chổ và trình bày bảng
HS : Nhận xét.
HS : Trả lời.
2 . Aùp dụng :
HS : Thực hiện.
D . Hoạt động 4 : Củng cố tại lớp :
? Ta có thể chứng minh hai tam giác đồng dạng với nhau theo những trường hợp nào?
HS : Trả lời.
? Khi viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau thì phải theo quy tắc nào?
HS : 
Lưu ý : tương tự với tam giác bằng nhau ta cũng viết kí hiệu tam giác đồng dạng theo các đỉnh tương ứng.
? Hãy vẽ hình ghi GT/KL của bài tập 32?
HS : Thực hiện.
xét OCB và OAD ta có 
nên : OCB OAD (trường hợp 2)
b ) chứng minh các góc tương ứng của hai tam giác IAB và ICD bằng nhau từng đôi một.
Ta có : OCB OAD ( Theo a)
Nên : BÂ = CÂ. Mà : (đđ)
Trong tam giác tổng ba góc có số đo 900
Nên : 
Hay : Hai tam giác IAB và ICD có các góc tương ứng bằnh nhau từng đôi một.
? Có nhận xét gì cho bài làm?
HS : Nhận xét.
GV : Chồt lại bài học.
E . Hoạt động 5 : Hướng dẫn học về nhà:
Học định lí trong bài và ôn tập lại các định lí, tính chất trong chương.
Làm bài tập 33 và 34 trang 77 SGK.
Xem trước bài “Trường hợp đồng dạng thứ ba”
IV . Rút kinh nghiệm:
..
**************************************************
Tuần 25 Tiết 46 : TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA.
Ngày sọan : 04/03/2008
I. MỤC TIÊU : Qua tiết học này HS cần đạt được :
Nắm được định lí về trường hợp đồng dạng thứ ba.
Hệ thống các kiến thức về tam giác đồng dạng.
Aùp dụng được các kiến thức về tam giác đồng dạng vào việc chứng minh cũng như tính tóan.
Liên hệ được với thực tế các hình ảnh liên quan đến đồng dạng trường hợp góc – góc.
II . Chuẩn bị của thầy và trò :
Thầy : Giáo án điện tử, bảng phụ , phiếu học tập, các dụng cụ dạy học.
Trò : SGK, các dụng cụ học tập.
III . Các hoạt động dạy và học :
A . Hoạt động 1 : Ổn định lớp .
B . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ:
HS1 : Nêu trường hợp đồng dạng của tam giác thứ nhất ?
HS2 : Nêu trường hợp đồng dạng của tam giác thứ hai?
HS3: nếu hai tam giác ABC và A’B’C’ có và thgì hai tam giác đó có đổng dạng với nhau không? Vì sao?
C . Hoạt động 3 : Dạy bài mới :
? Khi không cần đo độ dài cạnh của hai tam giác thi ta có thể kết luận cho hai tam giác đồng dạng không? Ta cùng đi vào bài hôm nay để tìm hiểu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Định lí :
xét bài toán sau:
Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ có . Chứng minh : .
Theo hình vẽ ta phải chứng minh như thế nào để hai tam giác ABC và A’B’C’ đồng dạng?
Vậy nếu hai tam giác có hai góc bằng nhau thì hai tamgiác đó thế nào?
GV : Chốt lại định lí.
? Vậy ta đã có những trường hợp đồng dạng nào của hai tam giác? Hãy nêu nội dung của từng trường hợp?
GV : Chốt lại.
2 . Aùp dụng :
? Hãy làm ?1 SGK theo hình vẽ 41?
HS : Thực hiện.
GV : Chốt lại.
?2 Theo đề bài và hình vẽ hãy vẽ lãi hình 42 và viết GT/KL của bài toán rồi thực hiện lần lượt các yêu cầu của các câu a, b, c?
? có bao nhiêu tam giác trong hình 42? Có cặp tam giác nào đồng dạng không?
? Hãy tính các độ dài x, y ?
? Nếu BD là phân giác của góc B. hãy tính các độ dài : BC và BD?
? Có nhận xét bài làm thế nào?
GV : Chốt lại bài toán.
1. Định lí :
Bài toán:
HS : Trả lời.
HS : Trả lời.
Định lí : Nếu hai góc của tam giác này bằng hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau.
2 . Aùp dụng :
HS : Thực hiện.
D . Hoạt động 4 : củng cố luyện tập tại lớp :
? ta có bao nhiêu cách chứng minh hai tam giác đồng dạng? Đó là những cách nào?
HS : Thực hiện.
? Hãy phân biệt sự khác nhau của hai tam giác bằng nhau và hai tam giác đồng dạng?
HS : Trả lời.
? Hãy tìm độ dài x trong bài 36 SGK?
HS : Thực hiện tại chổ và trình bày bảng.
GV : Chốt lại bài toán và các kiến thức về tam giác đồng dạng của tam giác thường .
E . Hoạt động 5 : Hướng dẩn học về nhà:
Học các kiến thức về tam giác đồng dạng và các tính chất liên qua về phân giác, về tỉ lệ thức, về dãy tỉ số bằng nhau, về định lí Thales.
Làm các bài tập 35, 37 trang 79 SGK.
Xem trước các bài tập luyện tập để làm tiết sau.
IV . Rút kinh nghiệm:
..
**************************************************
Tuần 26	TIẾT 47 : LUYỆN TẬP 
Ngày soạn : 10/03/2008
I . Mục tiêu : Qua tiết học này HS đạt được :
Hệ thống lại các kiến thức về : định lí Thales và hệ quả của định lí, các nội dung về tam giác đồng dạng.
Aùp dụng thành thạo các kiến thức trên vào việc tính toán các đoạn thẳng, chứng minh các đoạn thẳng có tỉ số bằng nhau, chứng minh các tích của các đoạn thẳng bằng nhau, và chứng minh hai tam giác đồng dạng với nhau hay không?
Thực hiện thành thạo việc sử dụng các dụng cụ học tập trong quá trình vẽ hình và kết hợp các dụng cụ đó với nhau.
II . Chuẩn bị của thầy và trò :
Thầy : Giáo án điện tử, bảng phụ , phiếu học tập, các dụng cụ dạy học.
Trò : SGK, các dụng cụ học tập.
III . Các hoạt động dạy và học :
A . Hoạt động 1 : Ổn định lớp .
B . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ:
HS1 : Nêu nội dung định lý Thales và định lí đảo, hệ quả của định lí Thales?
HS2 : Nêu các định lí về tam giác đồng dạng đã học?
C . Hoạt động 3 : Tiến hành luyện tập :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
BT38/79 SGK:
Hãy xem hình 45 rồi cho biết muốn tính độ dài x và y trên hình 45 ta phải áp dụng gì? Tính như thế nào?
? Có nhận xét gì cho bài làm?
GV : Chốt lại bài làm.
BT 39/79 SGK
? Hãy đọc đề và vẽ hình, ghi GT/KL?
 Để chứng minh OA.OD = OC.OB ta suy luận theo Cách :
vậy để chứng minh hai tam giác OAB và OCD đồng dạng thì theo bài này có thể dựa vào trướng hợp nào?
? Hãy trình bày chứng minh?
Trong câu b ta phải dựa vào một tỉ số thứ ba đó làhoặc . Vậy ta phải dựa vào như thế nào để làm?
?Hãy nhận xét bài làm?
?Theo em có thể chứng minh hai tam giác nào đồng dạng nữa? Vì sao?
GV : Chốt lại các vấn đề.
BT38/79 SGK:
Ta có : BÂ = DÂ (gt)
Nên : AB // DE
Theo hệ quả của định lí Thales ta có :
suy ra : 
BT 39/79 SGK
 GT ABCD :hình thang.
 AB // CD, O là 
 giao của AC và 
 BD, HK qua O, 
 HK AB và CD
KL a. OA.OD=OB.OC
 b. .
HS : Trả lời và thực hiện chứng minh.
Chứng minh : OA.OD = OC.OD.
XétOAB và OCD ta có :
AB // CD nên (slt bằng nhau)
b. chứng minh :
Theo a) ta có 
Nên : (1)
Mà : (g – g)
[Vì : ]
Nên : 
Từ 1 và 2 suy ra : (đpcm)
C . Hoạt động 4 : Luyện tập củng cố tại lớp :
? Có thể chứng minh hai tam giác đồng dạng theo các cách nào? Nêu các chứng minh cụ thể từng cách?
HS : Trả lời.
? Theo em thì các tam giác đồng dạng có các tỉ số các cạnh bằng nhau và các cạnh bằng nhau thì thế nào?
? Khi hai tam giác ABC và A’B’C’ đồng dạng với nhau thì có thể kết luận gì ? khi đó tỉ số đồng dạng của hai tam giác là bao nhiêu? Vì sao?
HS : Trả lời.
GV : Chốt lại.
D . Hoạt động 5 : Hướng dẩn học ở nhà :
Xem lại các kiến thức về hai tam giác đồng dạng theo hệ thống từ đầu đến sau.
Oân tập lại các kiến thức về tỉ lệ thức, về dãy tỉo số bằng nhau.
Heệ thống các kiến thức từ đầu chương 3 và nắm lại các cách suy luận chứng minh vừa biết trong tiết tiết học này.
Làm bài tập 40, 43 trang 80 SGK.
Xem trước các bài tập 44, 45 trang 80 .
IV . Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_8_tiet_42_khai_niem_hai_tam_giac_dong_dang.doc