Giáo án Hình học 8 - Tiết 42-58 - Năm học 2004-2005 - Nguyễn Văn An

Giáo án Hình học 8 - Tiết 42-58 - Năm học 2004-2005 - Nguyễn Văn An

I- Mục tiêu:

 - Từ mô hình trực quan của hình hộp chữ nhật , GV giúp HS nắm được dấu hiệu hai đường thẳng song song , đườnt thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phảng song song. Củng cố lại vững chắc công thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật.

- Rèn luyện thêm thao tác so sánh, tương tự của tư duy qua việc so sánh sự song song của hai đường thẳng, giữa đường thẳng và mặt phẳng, giữa hai mặt phẳng .

- Rèn kĩ năng nhận biết đường thẳng song song với mặt phẳng , bước đầu nắm được phương pháp nhận biết hai mặt phẳng song song.

 - HS : Xem lại kiến thức cũ về công thức tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật (lớp 5).

II- Chuẩn bị

 - HS: thước bút chì, compa

 - GV: một số mô hình hình hộp hình chữ nhật

 

doc 35 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 943Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tiết 42-58 - Năm học 2004-2005 - Nguyễn Văn An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 23	Tiết : 42	 Ngày soạn :15/2/2005	 Ngày dạy : 23/2/2005
BÀI: 	KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
I. Mục Tiêu:
Học sinh nắm chắc định nghĩa về hai tam giác đồng dạng, tính chất tam giác đồng dạng, ký hiệu đồng dạng, tỷ số đồng dạng.
Hiểu được các bước chứng minh định ký, vận dụng định lý để chứng minh tam giác đồng dạng, dựng tam giác đồng dạng với tam giác cho trước theo tỷ số đồng dạng.
Rèn kỹ năng vận dụng hệ quả của định lý Ta – Lét trong chứng minh hình học.
II. Chuẩn Bị:
Giáo Viên: Tranh vẽ hình 28, Bảng phụ hình 29, định lí
Học Sinh: Xem bài cũ liên quan đến định lý Ta – Lét, bảng nhóm. 
III. Lên Lớp:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1 : (3’)
Giáo viên treo bức tranh hình 28 rồi giới thiệu 3 nhóm hình. 
Hãy nhận xét về các nhóm hình đó.
Giới thiệu hình đồng dạng
Hoạt động 2 : (22’)
Đưa bài ?.1 lên bảng cho 1 HS làm câu a, b. Sau đó giáo viên rút ra định nghĩa tam giác đồng dạng. 
Giới thiệu khái niệm tỷ số đồng dạng.
Chú ý cho học sinh cách ghi các góc, cạnh tương ứng đúng theo thứ tự.
Giáo viên giới thiệu tính chất.
Qua giới thiệu ví dụ, giáo viên cho học sinh rút ra tính chất (Đã chuẩn bị vào bảng phụ)
Hoạt động 3: 10’
Cho HS làm ?.2 theo nhóm học tập.
Giáo viên chốt lại chứng minh, yêu cầu vài học sinh phát biểu định lý.
Chú ý cho học sinh định lý trên vẫn dúng cho 2 trường hợp đặc biệt.
Hoạt động 4 : củng cố phần định lý. (8’)
Cho học sinh làm bài tập củng cố trên bảng phụ.
Ngoài ra trả lời thêm câu hỏi?
Nếu 	∽ theo tỷ số k thì ∽ theo tỷ số nào? 
Giáo viên đọc tiểu sử Ta let cho học sinh nghe.
Các hình trong mỗi nhóm có hình dạng giống nhau, kích thước có thể khác nhau.
HS làm câu a, b vào giấy nháp sau đó 2 em nhắc lại định nghĩa.
Cả lớp nghe giới thiệu khái niệm tỷ số đồng dạng, một em đọc chú ý.
HS làm bài SGK và yêu cầu trả lời được các tính chất, sau đó cho 3 – 5 em nhắc lại 
Các nhóm đọc đề, chứng minh sau đó báo cáo theo 2 ý sau :
Tỷ số các cạnh không thay đổi theo vị trí.
Các cặp góc của hai tam giác vẫn chứng minh được bằng nhau một cách tương ứng
Cho học sinh làm bài tập củng cố trên bảng phụ.
Nếu 	∽ theo tỷ số k thì ∽ theo tỷ số 1/k?
1) Hình đồng dạng :
Những hình có hình dạng giống nhau nhưng kích thước có thể khác nhau gọi là hình đồng dạng.
2) Tam giác đồng dạng :
a) Định nghĩa :
	∽
Chú ý : Tỷ số 
gọi là tỷ số đồng dạng.
b) Tính chất :
(Bảng phụ)
b1) ∽
b2)	=
=>	∽ 
b3) 	∽ 
 ∽
c) Định lý : (SGK)
GT
, MN // BC
KL
	∽ 
Bảng phụ:
Bài 23: trang 71
Các mệnh đề sau đây đúng hay sai ?
Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng.
Hai tam giác đồng dạng thì bằng nhau.
Bài 24: trang 72
Nếu ∽
theo tỷ số k1 
 ∽ 
theo tỷ số k2
∽
theo tỷ số k1k2
IV. Hướng Dẫn Học Ơû Nhà :
Làm bài tập 25, 26, 27, 28 còn lại
V. Rút Kinh Nghiệm: Bài 4 không làm kịp thời gian.
Tuần : 23	Tiết : 43	 Ngày soạn :15/2/2005	 Ngày dạy : 23/2/2005
BÀI: 	LUYỆN TẬP HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG	
I. Mục Tiêu:
HS củng cố vững chắc định nghĩa về hai tam giác đồng dạng, về cách viết tỷ số đồng dạng.
Vận dụng thành thạo định lí, “ Nếu MN//BC, MỴAB & NỴ AC => r AMN 
ABC “ để giải quyết được các bài tập cụ thể ( nhận biết các cặp tam giác đồng dạng).
 - Vận dụng được định nghĩa hai tam giác đồng dạng để viết đúng các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng tỷ lệ và ngược lại.
II. Chuẩn Bị: 
Giáo Viên: 	Bảng phụ về khái niệm hai tam giác đồng dạng.
Học Sinh: - HS học lý thuyết và làm các bài tập ở nhà đã được giáo viên hương dẫn phụ giải sẵn các bài tập có trong tiết luyện tập.
III. Lên Lớp: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
	GHI BẢNG
Hoạt động 1 : (bài cũ).
GV: Hãy phát biểu định lí về điều kiện để có hai tam giác đồng dạng đã học?
Aùp dụng ( xem hình vẽ ở bảng và trả lời)
GV thu, chấm một số bài, 
Hoạt động 2 : 
GV: 
GV : Thu phiếu học tập, chấm một số bài, sữa sai cho HS làm ở bảng sau khi cho HS cả lớp nhận xét).
Hoạt động 3 : 
Các nhóm làm bài tập sau:
( GV chuẩn bị sẵn trên phiếu học tập ).
Cho tam giác ABC, vẽ M trên cạnh AB sao cho 
 từ M vẽ MN//BC ( N nằm trên cạnh AC).
a / tính tỉ só chu vi của rAMN và rABC.
 b/ cho thêm hiệu chu vi hai tam giác trên là 40dm. Tính cu vi của mỗi tam giác đó .
GV: Cho các nhóm trình bày bài làm của nhóm nhóm mình , các nhóm khác nhận xét . GV rút ra nhận xét sau cùng .
 Hoạt động 4 : ( củng cố)
Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNP, biết rằøng AB = 3 cm, BC = 4cm, AC = 5 cm, AB – MN = 1cm.
a/ em có nhận xét gì về tam giác MNP không? Vì sao?
b/ Tính độ dài đoạn thẳng NP ( Cho một HS trình bày ở bảng ).
Hoạt động 1 : 
Tất cả HS trả lời và làm bài tập trên phiếu học tập 
Hoạt động 2 : 
Luyện tập theo hoạt động nhóm.
Một HS làm ở bảng ( nếu ở những trường không thể sử dụng đèn chiếu để hỗ trợ cho việc dạy luyện tập)
Hoạt động 3 :Làm việc theo nhóm, mỗi nhóm gồm hai bàn .
Yêu cầu sau khi thảo luận nhóm cần chỉ ra được :
* Để tính tỷ số chu vi
rAMN và rABC, cần chứng minh hai tam giác đó đồng dạng :
* tỉ số chu vi 
của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số dạng .
* Sử dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau:
 =
Với p’ – p = 40 dm. Suy ra được
P = 20.3 = 60 ( dm)
P’ = 20.5 = 100 ( dm)
Hoạt động 4 :
HS làm trên vở bài tập :
rABC vuông tại B ( độ dài các cạnh thõa mãn đạinh lỳ đảo Pi–ta–go).
rMNP đồng dạng với 
rABC ( giả thiết) suy rarMNP vuông tại N. 
MN = 2cm(gt) và 
 suy ra
NP = MN . BC : AB
NP = 2 .4 : 3 = 
a/ Hãy nêu tất cả các tam giác đồng dạng ?
b/ Với mỗi cặp tam giác đồng dạng đã chỉ, hãy viết các cặp góc bằng nhau và tỷ số đồng dạng tương ứng nếu cho thêm
= 
Tiết 43 : LUYỆN TẬP
Bài tập 26:
Dựng M trên AB sao cho 
 vẽ MN//BC.
* Tỉ số chu vi 
của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số dạng .
* =
Với p’ – p = 40 dm. Suy ra được
P = 20.3 = 60 ( dm)
P’ = 20.5 = 100 ( dm)
Bài tập : 
Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNP, biết rằng AB = 3cm . BC = 4 cm, AC = 5cm . BC = 4 cm, AC = 5cm, AB - MN = 1cm. 
a/ Em có nhận xét gì về tam giác MNP không ? vì sao?
b/ Tính độ dài đạon thẳng NP
IV. Hướng Dẫn Học Ơû Nhà (2’):
Bài tập ở nhà & hướng dẫn:
* Tính các đọan cạnh còn lại của tam giác MNP của bài tập trên .( Tương tự câu đã làm, cạnh cuối cũng có thể sử dụng định lí Pi-Ta-Go).
* Thay giả thiết :
AB – MN = 1cm bằng giả thiết Mn lớn hơn cạnh AB là 2cm. Câu hỏi như trên .
V. Rút Kinh Nghiệm :
Tuần : 24	Tiết : 44	 Ngày soạn :25/2/2005	 Ngày dạy : 2/3/2005
BÀI: 	TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT	
I. Mục Tiêu:
HS nắm chắc định lý về trường hợp thứ nhất để hai tam giác đồng dạng ( c-c-c) . Đồnt hời nắm được hai bước cơ bản thường dừng trong lý thuyết để chứng minh hai tam giác đồng dạng : Dựng rAMN đồng dạng với rABC . Chứng minh rAMN = rA’B’C’ suy ra rABC đồng dạng với rA’B’C’.
Vận dụng được định lý về hai tam giàc dồng dạng để nhận biết hai tam giác đầng dạng .
Rèn kỹ năng vận dụng các định lý đã học trong chứng minh hình học, kĩ năng viết đúng các đinh tương ứng của hai tam giác đồng dạng.
II. Chuẩn Bị:
Học Sinh: Xem bài cũ về định nghãi hai tam giác đồng dạng , định lý cơ bản về hai tam giác đồng dạng , thước đo mm, compa, thước đo góc.
Giáo Viên Tranh vẽ sẵn hình SGK, giáo viên dùng phần mềm GSP, để vẽ các hình đồng dạng đặc biệt, từ đó cho HS đo các góc , so sánh. Đo các cạnh rồi so sánh cá tỉ số tương ứng, rút ra kết luận .	
III. Lên Lớp:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt Động 1 : (Bài cũ, phát hiện vấn đề mới)
Hs làm bài tập ?1 ở sgk
Gv thu và chấm một số bài . Sau đó, gv treo tranh vẽ sẵn bài tập này, khái quát cách giải, đặt vấn đề tổng quát , giới thiệu bài mới,. Để chứng minh định lí quy trình làm sẽ như thế nào? Hướng dẫn để hs làm việc theo nhóm.
Hoạt động 2 : (Chứng minh định lí)
Gv: yêu cầu hs nếu bài toán, ghi giả thiết , kết luận). Sau đó cho hoạt động theo tổ , mỗi tổ gồm 2 bàn , chứng minh định lí ( gợi ý : dựa vào bài tập cụ thể trên, để chứng minh định lí này ta cần thực hiện theo quy trình như thế 
Theo quy trình như thế nào?
Từ đó rút ra định lí ? 
Sau đó 3 hs đọc lại định lí ở sgk.
Hoạt Động 3 : ( Tập vận dụng định lí)
Yêu cầu HS làm vào phiếu học tập bài tập?2 hình 34 SGK, GV vẽ sẵn trên bảng phụ
Hoạt động 4 : ( củng cố)
GV: Dùng bảng phụ:
rABC vuông ở A, có AB = 6 cm, AC = 8cm và rA’B’C’ vuông ở A’ , có A’B’ = 9cm ,
B’C’ = 15cm. Hai tam giác vuông ABC và A’B’C’ có đồng dạng với nhau không ?vì sao?
GV: Đặt câu hỏi cho HS trả lời và GV ghi bảng .
* Bài tập 31 : Hướng dẫn Tương tự trên, sử dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau
*
*N, M, nằm giữa AC, AB(theo tg)
* suy ra NM=4cm và NM//BC
* rAMN đồng dạng với rABC và rAMN = rA’B’C’
Hoạt động 2: ( hoạt động nhóm . chứng minh định lí) 
Trên canh AB đặt AM = A’B’
Trên cạnh AC đặt AN = A’C’
Từ giả thiết và cách đặt suy ra MN//BC, suy ra rABC đồng dạng với rAMN ( đlí)
Chứng minh 
rAMN = rA’B’C’( c-c-c-)
 rABC ∽rA’B’C’
Hoạt động 3 : 
HS làm bài trên phiếu học tập 
(do 
ÞrDFE ∽ rABC 
Hoạt động 4 : 
HS làm trên giấy nháp , trả lời miệng :
* Tính được (Đlí Pi-Ta-Go) 
* Tính được A’C’ = 12cm ( Đli Pi-Ta-Go)
* So sánh 
* Kết luận : Hai tam giác vuông ABC và A’B’C’ đồng dạng)
I.Định lí : ( SGK)
 GT
rABC vàrA’B’C’
KL
rABC ∽rA’B’C’
Bài tập áp dụng :
1/ Bài tập ?2 ( SGK)
(do 
ÞrDFE ∽ rABC 
BÀI TẬP: 
Aùp dụng định lí Pi-Ta-Go cho rABC có :
BC2 = AB2 + AC2 
 = 62 + 82 = 102
BC = 10 cm
Aùp dụng định lí Pi- Ta – Go cho rA’B’C’ có 
A’C’2 = B’C’2 – AB’2 
 = 152 – 92 =122 
AC = 12 cm . ta có :
vậy rABC đồng dạng với rA’B’C’ .
.
L
IV. Hướng Dẫn Học Ơû Nhà (2’):
Bài tập về nhà 
*Bài  ... ó hai lựa chọn trở lên thì không cho điểm
Phần 2: Trắc nghiệm tự luận:	(7 điểm)
Câu 1: 
Học sinh vẽ được hình ghi được giả thiết và kết luận cho	 	 0,5 điểm
Tìm được số đo góc nhọn còn lại của 1 tam giác cho	 1 điểm
Chỉ ra được hai tam giác vuông có 1 cặp góc nhọn bằng nhau cho	 0,5 điểm
Kết luận 2 tam giác đồng dạng cho	 0,5 điểm
Câu 2: 
Học sinh vẽ được hình, ghi được giả thiết 
và kết luận cho	 	0,25 điểm
	a. DABC vuông tại A nên
AC2 = BC2 – AB2 (Pi-ta-go) 	0,5 điểm
	= 52 – 32 = 16
	AC = 4 cm	0,25 điểm
	Vì AE là phân giác góc A của DABC nên : 	0,5 điểm
	 	0,5 điểm
	EB = cm; EC = cm	0,5 điểm
	b.	Ta có 	0,25 điểm
Suy ra (định lí về tam giác đồng dạng) 	0,25 điểm
	Tỉ số đồng dạng là: k = 	0,5 điểm
	c. SDABC = 	0,25 điểm
	vì theo tỉ số k = (chứng minh trên) 	0,25 điểm
	Þ 	0,25 điểm
	1,96 cm2	0,25 điểm
THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG:
IV. Hướng Dẫn Học Ơû Nhà :
Xem trước bài hình hộp chữ nhật
V. Rút Kinh Nghiệm: Tuần : 	Tiết : 57 Ngày soạn : / /2005 Ngày dạy : / /2005 	 
BÀI: 	HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I- Mục tiêu:
 - Từ mô hình trực quan , GV giúp HS nắm chắc các yếu tố của hình hộp chữ nhật, biết xác định số đỉnh, số mặt, số cạnh của một hình chữ nhật, từ đó làm quen với các niệm điểm , đường thẳng, đọan thẳng, mặt phẳng trong không gian, bước đầu tiếp cận với khai niệm chiều cao trong không gian
 -Rèn luyện kĩ năng nhận biết hình hộp chữa nhật trong thực tế.
Giáo dục cho HS tính thực tế của các khái niệm toán học.
II- Chuẩn bị:
- GV : Chuẩn bị mô hình hộp chữ nhật, hình hộp lập phương, một số vật dụng hàng ngày có dạng hình hộp chữ nhật .Nếu những nơi có điều kiện , có thể vẽ hình hộp chữ nhật phần mềm PowrPoint, tấr tiện khi giới thiệu các yếu tố của hình hộp chữ nhật: cạnh, đỉnh, mặt, mặt đáy , mặt bên, hay trong bộ thiết bị dạy học của chương IV đã có đồ dùng để dạy những nội dung này.Nếu không sẽ dùng bảng phụ vẽ tranh hình 69 SGK.
- HS: Thước để đo có chia đến mm.
III- Nội dung
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1(Hình thành khái niệm hình hộp chữ nhật).
GV: Dựa trên mô hình hộp chữ nhật và trên hình vẽ 69 SGK, giới thiệu cho HS khái niệm hình hộp chữa nhật và hình hộp lập phương.
GV: Hình hộp chữ nhật có bao nhiêu đỉnh, mặt, cạnh.?
Ví dụ: về một hình hộp chữ nhật gặp trong đời sống hàng ngày.?
- Chỉ a đỉnh , cạnh mặt của hình hộp lập phương ?
Hoạt động 2: ( Luyện tập củng cố khái niệm)
 Xem hình vẽ ở bảng và chỉ ra tất cả các mặt, đỉnh, cạnh của hình hộp chữ nhật đó?
Hoạt động 3: ( Tìm khái niệm mới).
 Trên hình vẽ, liên hệ với những khái niệm đã biết trong hình học phẳng, các điểm A,B. Các cạnh AB, BC là những hình gì?
 Các mặt ABCD, A’B’C’D’ là một phần của mặt phảng đó.
 Chú ý cho HS tính chất “ Đường thẳng đi qua hai điểm AB thì nằm hoàn toàn trong mặt phẳng đó”
 GV giới thiệu chiều cao cùa hình hộp chữ nhật trên mô hình và trên hình vẽ.
Hoạt động 4 ( Củng cố)
 Phối hợp câu hỏi của bài tập 1 &2 & 3 SGK, làm trên phiếu học tập , chỉ cần điền câu trả lời theo mẫu đã in .GV phát cho từng nhóm 2 HS. GV thu, chấm bài một số nhóm.
 GV chuẩn bị câu trả lời
Hoạt động 1:
- Hình hộp chữ nhật có : 8 đỉnh, 6 mặt( là hình chữa nhật) và 12 cạnh.
- Và HS nêu ví dụ về hình hộp lập phương, có trong thực tế hàng ngày.
-HS chỉ ra đỉnh, cạnh, mặt của hình hộp lập phương trên hình vẽ và trên mô hình.
Hoạt động 2:
HS làm bài trên phiếu học tập hình hộp chữ nhất bên có tất cả.
- Các mặt 
- Các đỉnh
- Các cạnh
Hoạt động 3 : - Các đỉnh A,B ,C là các điểm.
Các cạnh AB,BC  là các đoạn thẳng.
Hoạt động 4:
( Làm việc theo nhòm 2 HS)
* Mỗi nhóm điền vào phiếu học tập và nộp cho GV.
Tiết 54: Bài 1 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT.
I/ Hình hộp chữ nhật:
Hình hộp chữ nhật:
Hình hộp lập phương.
II: Mặt phẳng và đường thẳng:
* A, B, C là các điểm.
* Các cạnh AB, BC  là các đọan thẳng.
* Mỗi mặt ABCD, A’B’C’D’. là một phần của mặt phẳng .
Bài tập củng cố : Cho hình hộp chữ nậht có 6 mặt đều là hình chữ nhật:
1/ Các cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhât aBCDA’B’C’D’ là :
2/ Nếu O là trung điểm của đọan thẳng BA’ thì O có nằm trên đoạn thẳng AB’ không? Vì sao?
3/ Nếu điểm K thuộc cạnh BC thì điểm K có thuộc cạnh C’D; không?
4/ Nếu A’ D’ = 5 cm , D’D = 3cm , DD” = 4 cm thì độ dài của:
B’D’ = .. vì 
A’B’ = ..vì 
IV. Hướng Dẫn Học Ơû Nhà :
Bài tập 4 SGK
Hướng dẫn : Để ghép hình đã cho để có một hình lập phương , chú ý vị trí hai mặt đáy.
Làm bài tập các bài tập còn lại
V. Rút Kinh Nghiệm: 
Tuần : 	Tiết : 58 Ngày soạn : / /2005 Ngày dạy : / /2005	 
BÀI 2 : 	HÌNH HỘP CHỮ NHẬT ( tiếp)
I- Mục tiêu:
 - Từ mô hình trực quan của hình hộp chữ nhật , GV giúp HS nắm được dấu hiệu hai đường thẳng song song , đườnt thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phảng song song. Củng cố lại vững chắc công thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật.
- Rèn luyện thêm thao tác so sánh, tương tự của tư duy qua việc so sánh sự song song của hai đường thẳng, giữa đường thẳng và mặt phẳng, giữa hai mặt phẳng .
- Rèn kĩ năng nhận biết đường thẳng song song với mặt phẳng , bước đầu nắm được phương pháp nhận biết hai mặt phẳng song song.
 - HS : Xem lại kiến thức cũ về công thức tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật (lớp 5).
II- Chuẩn bị
 - HS: thước bút chì, compa
 - GV: một số mô hình hình hộp hình chữ nhật
III- Nội dung
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: ( Kiểm tra bài cũ và tìm kiến thức mới).
 Dùng bảng phụ, có sẵn hình vẽ và câu hỏi. ( Xem phần ghi bảng.
 Trình bày vấn đề của bài cũ đặt ra.
 Trong không gian, khai niệm hai thẳng song song có gì mới so với cũ ( trong mặt phảng)
 Nếu hai đường thẳng không có điểm chung trong không gian có thể xem là hai đường thẳng song song không? 
 Giới thiệu bài mới:
Hoạt động 2: ( Những ví dụ tìm trên hình vẽ hay trên mô hình để củng cố khai niệm)
 Hai đường thẳng song song.
 ( Ví dụ AA’ // BB’)
 Yêu cầu HS tìm thêm những ví dụ khác trên hình vẽ cho trên hay trên mô hình.
 Chỉ ra những đường thẳng cắy nhau và mặt phảng chứa hai đường thẳng đó.
 GV: Chỉ ra hai đường thẳng không cùng nằm trong mặt phẳng nào?
( GV nêu ví dụ trước, vì đây là một khái niệm khó: Hai đường thẳng chéo nhau).
 GV : Trong mặt phẳng quan hệ song song giữa hai đường thẳng có tính chất gì?
GV: Trong không gian , tính chất đó vẫn đúng , hãy nêu vài ví dụ về tính chất đó trên hình vẽ trên.
( Vài HS nêu ví dụ)
Hoạt động 3: ( Tìm kiếm thức mới).
 Quan sát hình vẽ ở và nêu.
 BC có song song với B’C’ không?
 BC có chứa trong mặt phẳng A’B’C’D’ không?
 Hãy tìm vài đường thẳng có quan hệ như vậy với một mặt phẳng nào đó có trong hùnh vẽ?
 GV giới thiệu khái niệm một đường thẳng song song với một mặt phẳng.
 Hoạt động 4:
 Bài tập ?3 ( SGK)
(Chỉ nêu 4 trường hợp , có lập luận lí do song song).
Hoạt động 5: ( Tìm kiến thức mới).
GV giới thiệu dấu hiệu nhận biết hai mặt phẳng song song bằng mô hình.
* AB và AD cắt nhau tại A và chúng chứa trong mặt phẳng ABCD.
* AB//A’B’ và AD//A’D’ nghĩa là AB,AD quan hệ với mặt phẳng A’B’C’D’ như thế nào?)
A’B’C’D. Kí hiệu.
mp ( ABCD) //mp(A’B’C’D).
* Hãy tìm trong hình vẽ trên, những cặp mặt phẳng song song? ( Nêu đầy đủ luận cứ).
Hoạt động 6: ( Củng cố) 
GV: cho Hs làm bài theo nhóm nhàm mục đích củng cố, kiểm tra việc nắm kiến thức của HS và phát huy tính tích cực của hoạt động học tập theo nhóm.
( Câu c ở bảng đen)
GV sẽ cho chiếu bài làm vài nhóm, nhận xétm sữa sai(nếu có) . Trìng bày lời giải đúng do Gv chuẩn bị trước.
Hoạt Động 1 :
Học sinh làm vào phiếu cá nhân
Sau đó tráo bài cho nhau và chấm.
Hoạt động 2:
-HS cho thêm những ví dụ về hai đường thẳng song song
- HS nêu tên một số cặp đường thẳng không cùng nằm trong một mặt phẳng.
- Nếu a//b và b //c thì a//c.
HS : nêu lên được một số vì dụ:
* AD//BC và BC//B’C’ suy ra AD//B’C’
* AB//DC và DC//D’C’ suy ra AB//D’C’ 
Hoạt động 3:
HS:
BC//B’C’
BC mf ( A’B’C’D’)
HS: Tìm và chỉ ra được một số đường thẳng có tính chất tương tự như vậy.
Hoạt động 4 :
 Mỗi HS chỉ cần nêu được 4 trường hợp và chỉ rõ lí do:
* AB//A’B’ và ABmp A’B’C’D’ vậy AB//mp A’B’C’D’
* AD // A’D’ và ADmp A’B’C’D’ vậy AD//mp A’B’C’D’.
Hoạt động 5:
*HS: AB, AD song song với mặt phẳng.
A’B’C’D’
HS : làm bài tập miệng , trả lời theo yêu cầu cảu GV.
* A’B’ và A’D’ cắt nhau tại A’ và chúng chứa trong mặt phẳng A’B’C’D’ thì ta nói rằng mặt phẳng ABCD song song với mặt phẳng
Hoạt động 6: ( Củng cố)
 HS làm bài theo nhóm, mỗi nhóm là một bàn .
( Câu c ở bảng đen )
A/ Kể tên các mặt của hình hộp chữ nhật trên.
b/ BB’ và AA” có nằm trong một mặt phẳng? Có thể nói AA’//BB” được không? Vì sao?
C/ AD và BB’ có hay không điểm chung.
Tiết 55: bài 2 : HÌNH HỘP CHỮ NHẤT (TT)
1/ Hai đường thẳng song song trong không gian :
a//b 
Ví dụ: AA’ // DD’
( Cùng nằm trong mặt phẳng (ADD’A)
Hai đường thẳng không cùng năm trong một mặt phẳng nào:
Hai đường thẳng AD và D’C’
Chú ý: 
Trong không gian:
A//bvà b// c a //c
2/ Đường thẳng song song với mặt phẳng .Hai mặt phẳng song song.
Chú ý :
* Đường thẳng song song với mặt phẳng:
BC // mp ( A’ B’ C’ D’)
Hai mặt phẳng song song:
Mp ( ABCD)//mp(A’B’C’D’)
Bài tập áp dụng:
Cho ABCD A’B’C’D’ là hình hộp chữ nhật:
a/ Những đường thẳng nào song song với mặt phẳng DCC’D’
b/ BC song song với những mặt phẳng nào có trong hình vẽ.
c/ Chứng minh BCD’A’ là hình bình hành , từ đó có nhận xét gì về mối quan hệ giữa cạnh DC’ và mặt ABB’A’?
IV. Hướng Dẫn Học Ơû Nhà :
(Hướng dẫn : Diện tích cần quét = ? ( Sxq + S1đáy - Scửa)
Bài tập 7 & 8 SGK:
V. Rút Kinh Nghiệm: 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 4351.doc