Giáo án Hình học 8 - Tiết 41: Luyện tập - Năm học 2009-2010 - Phan Thị Thanh Thủy

Giáo án Hình học 8 - Tiết 41: Luyện tập - Năm học 2009-2010 - Phan Thị Thanh Thủy

I. MỤC TIÊU :

 Kiến thức : Củng cố cho HS định lý Talét, hệ quả định lý Talét, định lý đường phân giác trong của tam giác.

 Kĩ năng : Rèn cho HS Kĩ năng vận dụng định lý vào việc giải bài tập để tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh hai đường thẳng song song.

 Thái độ : Cẩn thận khi vẽ hình, chứng minh

 II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :

 Chuẩn bị của GV : Thước thẳng, compa, bảng phụ.

 Chuẩn bị của HS : Thước thẳng, compa.

 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1) Tổ chức lớp : 1

2) Kiểm tra bài cũ : 8

 

doc 3 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 992Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tiết 41: Luyện tập - Năm học 2009-2010 - Phan Thị Thanh Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24 Ngày soạn : 28/01/2010 Ngày dạy :5/01/2010
Tiết : 41	 LUYỆN TẬP
 I. MỤC TIÊU : 
Kiến thức : Củng cố cho HS định lý Talét, hệ quả định lý Talét, định lý đường phân giác trong của tam giác. 
Kĩ năng : Rèn cho HS Kĩ năng vận dụng định lý vào việc giải bài tập để tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh hai đường thẳng song song.
Thái độ : Cẩn thận khi vẽ hình, chứng minh 
 II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
Chuẩn bị của GV : Thước thẳng, compa, bảng phụ.
Chuẩn bị của HS : Thước thẳng, compa.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tổ chức lớp : 1’
Kiểm tra bài cũ : 8’
ĐT
Câu hỏi
Đáp án
Điểm
Kh
- Phát biểu định lý tính chất đường phân giác của tam giác.
- Chữa bài tập 18 tr68 SGK
Phát biểu định lý tính chất đường phân giác của tam giác.
Xét DABC có AE là phân giác 
Þ (tính chất đường phân giác)
Þ (tính chất tỉ lệ thức)
Þ (cm)
ÞEC = BC – EB = 7 – 3,18 » 3,82 (cm) 
3
7
3.Bài mới :
Giới thiệu bài : (đặt vấn đề) : Để nắm được định lý Talét, hệ quả định lý Talét, định lý đường phân giác của tam giác, cũng như vận dụng vào giải bài tập. Hôm nay chúng ta tổ chức luyện tập. Đó là tiêt học hôm nay.
Tiến trình bài dạy : 
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức
35’
Hoạt động 1:Luyện tập
GV cho HS đọc đề bài 17 tr25 SGK
Yêu cầu HS vẽ hình và ghi GT, KL
Để chứng minh DE // BC ta làm thế nào ?
 Theo GT có gì ?
MD là phân giác ta suy ra điều gì ?
Có ME là phân giác suy ra điều gì ?
So sánh tỉ số và ?
Từ đó suy ra điều phải chứng minh . 
Để chứng minh DE // BC ta vận dụng tính chất nào ?
GV cho HS đọc kĩ đề bài 20 tr 68 SGK
Một HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL
Theo GT ta có AB // EF // CD . Vậy để chứng minh OE = OF ta làm thế nào ?
DADC có OE // DC (gt) ta suy ra điều gì ?
DBCD có OF // DC (gt) ta suy ra điều gì ?
Tỉ số có bằng không ? vì sao ?
GV vậy ta suy ra điều gì ? từ đó suy ra điều phải chứng minh ?
GV gọi một HS lên bảng trình bày .
GV gọi một HS đọc to đề bài và lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL
Hướng dẩn HS chứng minh.
- Hãy xác định vị trí của điểm D so với điểm B và ?
- Làm thế nào để khẳng định D nằm giữa B va M ?
Khi đó diện tích của tam giác ADM bằng hiệu diện tích của hai tam giác nào ?
Hãy tính diện tích của tam giác ABM và ABD theo điện tích của tam giác ABC ?
 So sánh diện tích của tam giác ABM và ACM với diện tích của tam giác ABC ?
Tính tỉ số giữa SABD và SACD theo m và n, rồi từ đó tính SABD ?
GV ghi bảng
Một HS đọc to đề bài, Một HS khác lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL
Suy nghĩ
 = vì BM = MC
 Để chứng minh DE // BC ta vận dụng định lý Talét đảo.
HS đọc đề bài, Một Hs lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
 Trả lời 
Một HS lên bảng trình bày , các HS khác làm vào vở.
HS đọc đề bài, một HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL
Điểm D nằm giữa hai điểm B và M
 Trả lời 
 Diện tích của tam giác ADM bằng hiệu diện tích của hai tam giác ABM và ABD.
SABM = SACM = 
HS : Phát biểu .
HS ghi vào vở.
Bài 17 tr25 SGK
GT
DABC , MB = MC
MD là phân giác , ME là phân giác 
KL
DE // BC
Chứng minh :
DAMB có MD là phân giác 
Þ (tính chất đường phân giác) (1)
DAMC coÙ ME là phân giác 
Þ (tính chất đường phân giác) (2)
Lại có MB = MC (gt) (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra :
 Þ ED // BC (định lý Talét đảo)
Bài 20 tr68 SGK 
GT
Hình thang ABCD (AB // CD), a // AB // CD
KL
OE = OF
Chứng minh :
DADC có OE // DC (gt) 
Þ (hệ quả định lý Talét) (1)
DBCD có OF // DC (gt) 
Þ (hệ quả định lý Talét) (2) 
Có AB // CD (gt)
Þ (hệ quả định lý Talét)
Þ 
Hay (3)
Từ (1); (2) và (3) suy ra :
 Þ OE = OF (đfcm)
 Bài 21 tr68 SGK
GT
DABC , MB = MC
AD là phân giác 
AB = m, AC = n
n = 7 cm; m = 3 cm
KL
a) SADM = ?
b) SADM = ? 
Chứng minh :
Ta có AD là đường phân giác (gt) Þ (1)
Mà AB < AC (m < n) (2)
Từ (1) và (2) Þ DB < DC
Þ Điểm D nằm giữa B và M
DABC có AM là đường trung tuyến nên 
SABM = SACM = 
Lại có :
Þ 
Hay 
Vậy SADM = SABM – SABD =
 4.Hướng dẫn về nhà : 1’
Ôn tập định lý Talét thuận, đảo, hệ quả của định lý Talét và tính chất đường phân giác cuả tam giác.
Xem lại các bài tập đã chữa.Bài tập về nhà 19, 20, 21, 23 tr69 SBT
Đọc trước bài khái niệm tam giác đồng dạng.
 IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
 .
...

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh8-t40.doc