Giáo án Hình học 8 - Tiết 41 đến 52 (Bản 3 cột)

Giáo án Hình học 8 - Tiết 41 đến 52 (Bản 3 cột)

A) MỤC TIÊU :

& HS nắm chắc định nghĩavề hai tam giác đồng dạng, về tỷ số đồng dạng.

& Hiểu được các bước chứng minh định lý trong tiết học MN//AB

 ABC ~AMN

B) CHUẨN BỊ :

 1 – Giáo viên : Bảng nhóm, phấn màu thước thẳng

 2 – Học sinh : Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng

C) TIẾN TRÌNH :

 1- Ổn định :

 2- KTBC :

Phát bểu hệ quả định lý Ta lét. Viết các tỷ số bằg nhau từ hình vẽ sau

 3- Bài mới :

 

doc 24 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 230Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tiết 41 đến 52 (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT PPCT :41
 Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. 
LUYỆN TẬP
A) MỤC TIÊU :
HS được củng cố và khắc sâu các kiến thức đã học như: Định lý Ta-lét thuận và đảo, Tính chất đường phân giác của một tam giác.
Rèn luyện kỹ năn giải toán cho học sinh. 
B) CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên : Bảng nhóm, phấn màu thước thẳng 
	2 – Học sinh : Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng
C) TIẾN TRÌNH :
	1- Ổn định :
	2- KTBC :
HS1: Phát biểu tính chất đường phân giác của một tamgiác + bài tập 17 trang 68.
HS2: phát biểu hệ quả định lý ta let + bài tập 16 trang 67
	3- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Giáo viên gọi một học sinh đọc to đề bài.
Một học sinh vẽ hình đồng thời ghi GT/KL
Vì AE tia phân giác góc nào ? theo định lý chúng ta lập được tỷ lệ thức nào ?
- Từ tỷ lệ thức các em vừa lập các em hãy biến đổi để tính được EB và EC 
Giáo viên chốt lại . . . .
Giáo viên gọi một học sinh đọc to đề bài.
Một học sinh vẽ hình đồng thời ghi GT/KL
Một học sinh đọc to đề bài.
Học sinh khác lên bảng vẽ hình nêu GT?HL
A
B
5cm
C
6cm
7cm
E
Bài 18/68:
Vì AE tia phân giác góc A
Ta có: hay .
Aùp dụng T/C dãy tỷ số bằng nhau
 = 
EB = 5. 7/11 = 3,18(cm)
EC = 7 - 3,18 = 3,82(cm) 
A
B
a
C
D
E
F
O
Bài 19/68:
GT
êABC, AC =6cm; BC= 7cm; AB = 5cm
EA tia phân giác A 
KL
EB = ?; EC= ?
- AE tia phân giác góc A ta lập được tỷ lệ thức : 
Học sinh suy nghĩ thực hiện. . 
Học sinh thực hiện -học sinh khác vẽ hình vào tập đồng thờighi GT/KL
Giáo viên quan sát học sinh thực hiện, nhắc nhớ học sinh làm bài tích cực hơn.
Giáo viên cho học sinh nhận xét các bài làm. Giáo viên chốt lại 
A
B
a
C
D
E
F
O
giáo viên vẽ hình bài toán lên bảng
Giáo viên hướng dẫ học sinh thực hiện theo từng bước cụ thể
Học sinh thực hiện trong ít phút sau đó ba học sinh lên bảng thực hiện. Mỗi học sinh làm 1 câu
- Kẻ đường chéo AC cắt EF tại O. Áp dụng định lý Ta lét cho từng cặp tam giác ADC và CAB
Ta có;
a) 
b) 
c) 
Bài 20/68:
Vì EF//DC, áp dụng định lý Talét
(1)
Noài ra AB//CD
(2)
Hay (3)
Từ (1)(2)(3) 
 OE =OF (Đpcm)
GT
ABCD hình thang(AB//CD)
EF//DC
KL
 OE= OF
Học sinh suy nghĩ thực hiện
E) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
 Xem kỹ các bài toán đã thực hiện
 Làm tiếp các bài tập còn lại trong SGK
 Mỗi em đọc trước bài mới và chuẩn bị hai hình bất kỳ giống nhau vể hình dạng nhưng khác nhau về kích thước ( bằng nhau cũng được) 
TIẾT PPCT : 42
 Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. 
Bài 4 : KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG 
A) MỤC TIÊU :
 HS nắm chắc định nghĩavề hai tam giác đồng dạng, về tỷ số đồng dạng.
Hiểu được các bước chứng minh định lý trong tiết học MN//AB 
 êABC ~êAMN
B) CHUẨN BỊ :
M
N
B
P
A
AB//MN
	1 – Giáo viên : Bảng nhóm, phấn màu thước thẳng 
	2 – Học sinh : Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng
C) TIẾN TRÌNH :
	1- Ổn định :
	2- KTBC :
Phát bểu hệ quả định lý Ta lét. Viết các tỷ số bằg nhau từ hình vẽ sau 
	3- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Giáo viên treo bảng phụ có các hình 28 cho học sinh nhận xét các hình về hình dạng kích thước
Những hình như thế người ta gọi là các hình đồng dạng
* Như thế nào là hai hình đồng dạng với nhau?
Nhưng trong hôm nay chúng ta chỉ xét những tam giác đồng dạng với nhau mà thôi
?1
Em có nhận xét gì về hai tam giác đó ?
-Trong 
Tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC có tỷ số bằng bao nhiêu ?
êABC ~êA’B’C’ tỷ số là bao nhiêu?
- 
Các hình trên có hình dạng hoàn toàn giống nhau nhưng kích thước thì khác nhau
hai hình đồng dạng với nhau là hai hình có hình dạng giống nhau ..
?1
học sinh làm 
+ A =A’; B=B’, C= C’
A
B
C
+
- tỷ số đồng dạng là k=1/2 
- Tỷ số đồng dạng là k = 2
Học sinh đọc các t/c trong SGk
1/ Tam giác đồng dạng:
* Định nghĩa:
Tam giác A’B’C’ gọi là đồng dạng với tam giác ABC nếu:
+ A =A’; B=B’, C= C’
+
Ký hiệu: êA’B’C’ ~êABC
- Tỷ số các cạnh tưong ứng : = k gọi là tỷ số đồng dạng
B’
A’
C’
b) Tính chất: SGK
?3
Giáo viên cho học sinh thực hiện
Qua bài toán trên em có nhận xét gì về tam giác AMN và tam giác ABC
 Giáo viên cho học sinh đọc định lý.
Để hai tam giác đồng dạng với nhau thì chúng phải thoả mãn những yếu tố nào ?
Vậy để êAMN ~êABC chúng ta phải chứng minh điều gì ?
Giáo viên cho học sinh tự làm, sau đó một học sinh lên bảng thực hiện 
Giáo viên treo bảng phụ có hình 31 cho học sinh quan sát 
Học sinh thực hiện;
+ A =A; B=M, C= N
+
- hai tam giác trên đồng dạng với nhau
- một học sinh lên bảng vẽ hình, học sinh khác ghigt/kl
- hai tam giác đồng dạngvới nhau thì chúng phải thoả mãn hai yếu tố sau:
+ các góc tương ứng bằng nhau.
+ các cạnh tương ứng tỷ lệ
Học sinh trả lời ; . . . .
- Một học sinh thực hiện . . 
- Học sinh nêu các cặp tam giác đồng dạng theo hình vẽ giáo viên vừa treo
A
M
C
B
N
a
2/ Định lý: SGk
GT
êABC, MN//BC
M AB, N AC
KL
êAMN ~êABC
C/m;
Xét êAMN &êABC có:MN//BC
BAC ( góc chung)
AMN = ABC, ANM = ACB ( đvị) 
Ngoài ra: theo hệ quả định lý Talét:
Vậy : êAMN ~êABC ( đpcm)
* Chú ý : định lý trên vẫn đúng rrong trường hợp đường thẳng a song song với một cạnh của tam giác và cắt phần kéo dài hai cạnh còn lại.
N
M
A
B
C
A
B
M
C
N
D) CỦNG CỐ : 
 Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng, mệnh đề nào sai ?
a) Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau.
b) Hai tam giác đồng dạng với nhau thì bằng nhau
E) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
 Học thuộc định nghĩa, nắm vững định lý về hai tm giác đồng dạng .
 Làm các bài tập 24, 25 SGK + Xem trước phần bài tập luyện tập
TIẾT PPCT : 43
 Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. 
LUYỆN TẬP
A) MỤC TIÊU :
 Củng cố lại kiến thức cho học sinh về khái niện hai tam giác đồng dạng.
Rèn kỹ năng cho học sinh khi giải các bài toán hình học
B) CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên : Bảng nhóm, phấn màu thước thẳng 
	2 – Học sinh : Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng
C) TIẾN TRÌNH :
	1- Ổn định : 
	2- KTBC : 
Hs1 : Nêu định nghĩa về hai tam giác đồng dạng + bài tập 24 trang 72
Hs2 : Nêu định lý về cách tạo ra một tam giác đồng dạng với tam giác ban đầu + bài tập 25 trang 72
	3- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Giáo viên cho học sinh đọc lại đề toán. 
Từ êABC em dựng một tam giác AB1C1 đồng dạng theo tỷ số k = 2/3 được không ? trình bày cách dựng.
- Em hãy dựng êA’B’C’ bằng êAB1C1 
- Em hãy chứng minh êA’B’C’ đồng dạng với êABC vớ i tỷ số đồng dạng là k = 
 Giáo viên chốt lại trên bảng
Hai học sinh đọc đề toán 
- lấy B1 thuộc AB sao cho AB1 = AB.
-Qua B1 kẻ đường thẳng song song BC cắt AC tại C1
 êAB1C1 ~êABC
- học sinh trình bày cách dựng.
- Học sinh trình bày cách chứng minh
A
B1
C1
C
C
Bài 26 trang 72:
A’
B’
C’
Bước 1: Dựng êAB1C1 đồng dạng với êABC theo tỷ số k = 2/3 
+ Lấy B1 thuộc AB sao cho AB1 = AB.
+ Qua B1 kẻ đường thẳng song song BC cắt AC tại C1
 êAB1C1 ~êABC
Bước 2: Dựng êA’B’C’ bằng êAB1C1 
C/m: Theo cách dựng êAB1C1 ~êABC ( định lý) và êA’B’C’ = êAB1C1 
 êA’B’C’~êABC theo tỷ số k = 
Giáo viên treo bảng phụ có vẽ hình bài toán. 
Giáo viên cho học sinh hoạt động theo nhóm từ 5 đến 7 phút
Giáo viên chốt lại- tuyên dương các nhóm hoạt động nhanh và có kết quả chính xác
Muốn tính chu vi tam giác ta thực hiện như thế nào ?
Gọi P1 là chu vi êABC ta có tổng nào ?
Em hãy thức hiện bài toán trên 
Giáo viên chốt lại trên bảng
Học sinh đọc đề toán và nghiên cứu hình vẽ
Học sinh chia nhóm để hoạt động
Đại diện các nhóm lên bảng trình bày- các nhóm khác nhận xét chéo kết quả trên bảng và đi đến thống nhất cách giải bài toán
Học sinh : ta tính tổng ba cạnh của tam giác
- AB + BC +AC
Học sinh suy nghĩ thực hiện, hai học sinh lên bảng thực hiện mỗi học sinh làm một câu 
Bài 27 trang 72:
A
M
B
L
C
N
a/ Các cặp tam giác đồng dạng:
+êAMN ~êABC (vì MN//BC)
+êABC ~êMBL (vì ML//AC)
+êAMN ~êMBL (bắc cầu)
b/ +êAMN ~êABC với k1 = 
+êABC ~êMBL với k2 = 
+êAMN ~êMBL 
với k3 = k1.k2=. = 
Bài 27 trang 72:
Gọi chu vi êABC là P1 = AB + BC +AC
Gọi chu vi êA’B’C’ là P2 = A’B’ + B’C’ +A’C’
a/Vì êA’B’C’ ~êABC
= 
b/ hay 
 P1= 20.5 = 100 (dm). P2 = 60(dm)
E) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
 Học thuộc khái niệm hai tam giác đồng dạng.
Học lại hệ quả định lý Ta lét và cách lập các tỷ số tương ứng của hai tam giác.
 Làm các bài tập còn lại trong sách bài tập
TIẾT PPCT : 44
 Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. 
Bài 5 : TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG 
THỨ NHẤT 
A) MỤC TIÊU :
Học sinh nắm vững định lý, hiểu được cách chứng minh định lý gồm hai bước cơ bản.
- Dựng tam giác AMN đồng dạng với tam giác ABC.
- Chứng minh êAMN=êA’B’C’
Vận dụng định lý để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng 
B) CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên : Bảng nhóm, phấn màu thước thẳng 
	2 – Học sinh : Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng
C) TIẾN TRÌNH :
	1- Ổn định : 
	2- KTBC :
Nhắc lại định lý về cách dựng một tam giác đồng dạng với tam giác đã cho
	3- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Giáo viên treo bảng phụ có hình 32 
- Em hãy tính độ dài đoạn MN = ?
- Em hãy tìm mối liên hệ giữa các tam giác có trong hình vẽ ?
- Em có nhận xét gì về độdài ba cạnh của hai tam giác ABC và A’B’C ?
- quan hệ giữa tam giác ABC và tam giác A’B’C là gì ?
Qua bài toán trên em rút ra nhận xét gì ?
 Giáo viên cho học sinh tiếp cận định lý 
?1
Học sinh quan sát hình vẽ và làm các yêu cầu theo phần 
Học sinh thực hiện:
AM = MB, AN = NC
A
M1
N1
C
C
 MN đường trung bình êABC
 MN = BC/2 = 4 cm
Học sinh thực hiện:
+ êAMN ~ êABC.
+êAMN = êA’B’C’( ccc)
êA’B’C’ ~êABC
Học sinh trả lời: độ dài các cạnh của hai tam giác tỷ lệ với nhau ... c sinh làm bài tập 48 tại lớp:
A’
B’
C’
0,6
2,1
Gọi độ caocủa cột điện là x
êCAB ~êC’A’B’
E) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
 Học thuộc các định lý, làm bài tập còn lại trong SGK
Xem trước phần bài tập luyện tập
TIẾT PPCT :49
 Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. 
 LUỆN TẬP 
A) MỤC TIÊU :
Giúp học sinh ủng cố lại kiến thứcvề hai tam giác đồng dạng
Ưùng dụng tam giác đồng dạng vào giải một số bài toán trong thực tế 
B) CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên : Bảng nhóm, phấn màu thước thẳng 
	2 – Học sinh : Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng
C) TIẾN TRÌNH :
	1- Ổn định : 
	2- KTBC :
Hs1: Nêu các trường hợp đồng danïg của hai tam giác vuông? Làm bài tập 46
Hs2: Nêu định lý về tỷ số hai đường cao và tỷ số về diện tích của hai tam giác đồng dạng. Làm bài tập 47
	3- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Giáo viên treo hình vẽ lên bảng 
Trong hình vẽ có bao nhiêu tam giác vuông ?
a)Tìm các cặp tam giác đồng dạng có trong hình ?
b) biết AB = 12,45, AC = 20,5. tính BC, AH, BH, CH
giáo viên quan sát học sinh thực hiện cách tính các đoạn còn lại
theo em tam giác ACB và tam giác A’B’C’ có đồng dạng với nhau không ?
Học sinh quan sát hình vẽ
Thực hiện các yêu cầu của giáo viên đề ra
Các cặp tam giác đồng dạng:
 +êABC ~êHBA ( gg)
+êABC ~êHAC ( gg)
+êHBA ~êHAC ( bắc cầu) 
Một học sinh nêu cách tính đoạn BC bằng cách áp dụng địnhlý Pitago
Một họcsinh lên bảng tính độ dài các đoạn còn lại, học sinh cả lớp cùng thực hiện vào tập
Một học sinh đọc to đề bài
Học sinh khác ve õhình lên bảng
Hai tam giác này đồng dạng với nhau vì có A = A’
C =C’ 
Bài 49 trang 84:
A
B
C
H
12,45
20,5
a) Các cặp tam giác đồng dạng:
+êABC ~êHBA ( gg)
+êABC ~êHAC ( gg)
+êHBA ~êHAC ( bắc cầu)
b) ta có:
BC = = = 23,98(cm)
Từ dãy tỷ số bằng nhau;
 hay 
BH = 
HC = BC -HB = 17,52 (cm)
A
B
C
A’
B’
C’
2,1
36,9
1,62
Bài 50 trang 84:
Em hãy tính xem chiều cao của ống khói là bao nhiêu?
Giáo viên vẽ hình lên bảng
Bài toán đã biết những gì ?
Bài toán cần tìm gì?
Như vậy ta tính AB; AC; AH
Em hãy suy nghĩ và thực hiện trong ít phút
Giáo viên gọi một học sinh lên bảng thực hiện
Cho học sinh cả lớp cùng nhận xét bài làm trên bảng và giáo viên chốt lại
Giáo viên vẽ hình lên bảng
Quan sát hình vẽ. Em hãy cho biết trong hình vẽ có hai tam giác nào đồng dạng với nhau không 
Tư hai tamgíc đồng dạng em hãy lật tỷ số và tính đô dài HB ; HC
Giáo viên chốt lại
Một học sinh lên bảng thực hiện, họcsinh cả lớo cùng thực hiện vào tập
Bài toán cho biết êABC vuông, AH BC và 
BH = 25, HC = 36
Phải tìm:
+AB + AC + BC
+SABC = ?(AH.BC):2
Học sinh thực hiện
Một học sinh lênbảng thực hiện. Học sinh cả lớp cùng thực hiện vào tập
Học sinh quan sát hình vẽ và tìm ra hai tam giác đồng dạng với nhau:
Xét êABC &êHAC có
A = H = 900
B chung 
 êABC ~êHAC
Một học sinh lên bảng thực hiện
Học sinh cả lớp cùng thực hiện vào tập
Vì êABC ~êA’B’C’
 hay 
A’B’ = 47,83 9(m)
Bài 51 trang 84:
36
A
B
C
H
25
Ta có:
êABC ~êHBA ( gg)
êABC ~ê HAC (gg)
êHBA ~ê HAC ( bắccầu)
HA= 30 m
AB2 = BH. BC = 25.61 AB =39,05
AC2 = CH. BC = 36.61 AB =46,86
A
Bài 52 trang 84:
12
C
36
H
B
 Vì êABC vuông tại A ta có
AC = = =16cm
Vì êABC ~êHAC
HC =AC2/BC = 12,8 cm
E) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
 Các em xem kỹ các bài toán đã giải
Làm tiêp các bài tập còn lại trong Sbtập
Xem trước bài mới
TIẾT PPCT : 50
 Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. 
Bài 9 : ỨNG DỤNG THỰC TẾ
CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG 
A) MỤC TIÊU :
 HS nắm vững hai bài toán thực hành( đo gian tiếp chiều cao của vật vàkhoảng cách giữa hai điểm), nắm chắc các bước tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trường hợp, chuẩn bị cho các tiết thực hành tiếp theo
B) CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên : Giác kế đứng và ngang 6 + tranh 54, 55 phóng to
	2 – Học sinh : 
C) TIẾN TRÌNH :
	1- Ổn định : 
	2- KTBC :
Nhắc lại các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông
	3- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Giáo viên treo hình vẽ 54 lên bảng. Với kiến thức đã học về tam giác đồng dạng liêu chúng ta có đo được chiều cao của cây hay không ?
Quan sát hình vẽ em hãy cho biết trong hình có hai tam giác nào đồng dạng với nhau không?
Những đoạn thẳng nào chúng ta biết được độ dài?
Em có tính được chiều cao của cây không ?
Aùp dụng bằng số:
AB = 1,25; BA’ = 4,2 ; AC = 1,5
Học sinh quan sát hình vẽ 
Học sinh trả lời:
êABC ~êA’BC’ ( gg)
Các đoạn thẳng đã biết:
AB = a; BA’ = b; AC = c
Học sinh tính được A’C
Một học sinh lên bảng tính chiều cao của cây với các số AB = 1,25; BA’ = 4,2 ; AC = 1,5
A
A’
C’
C
B
1/ Đo gián tiếp chiều cao của vật:
a) Tiến hành:
- Đặt cọc AC thẳng đứng, có thước ngắm quay được quanh một trục.
- Điều khiển thước ngắm, tìm giao điểm của CC’ với AA’ là B
- Đo khoảng cách AB =a; BA’= b, AC = c
b) Tiến hành đo chiều cao:
 êABC ~êA’BC’
 A’C’ = .AC
Giáo viên cho học sinh hoạt động theo nhóm
Giáo viên quan sát nhắc nhở học sinh hoạt động
Giáo viên chốt lại như SGK
Tính khoảng cách AB khi biết a =100m, a’ = 4cm
Học sinh quan sát hình vẽ trong SGK
- Học sinh chia nhóm hoạt động
- các nhóm đại diện trình bày cách làm
Học sinh thực hiện
k = 
đo A’B’ = 4,3 cm
vậy AB = 4,3. 2500 
= 107,5 9m)
2/ Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một điểm không đến được
B
C
A
a) tiến hành:
- Chọn khoảng đất bằng phẳng, vạch	 đoạn BC = a
- Đo ABC = ; ACB = 
b) Tính khoảng cách AB:
- Vẽ trên giấy êA’B’C có:
B’ = và C’ = ; B’C’= a’
 êABC ~êA’B’C’ (gg) theo tỷ số k = = 
AB =A’B’:k
E) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
 Các em xem lại thật kỹ hai bài toán đo khoảng cách mà vừa được học
Tiết sau chúng ta thực hành đo chiều cao của cây. Mỗi tổ chuẩn bị:
+ Một thước ngắm AC cao 1,2m
+ Một thước cuộn ( dây) dài từ 10 đến 15 m
+Giấy, bút, máy tính để thực hiện tính toán nhanh 
TIẾT PPCT : 51
 Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. 
 THỰC HÀNH 
ĐO CHIỀU CAO CỦA CÂY
A) MỤC TIÊU :
HS biết xác định chiều cao của cây, hoặc là chiều cao của một toà nhà
Rèn luyện kỹ năng tính toán, áp dụng toán học vào thực tiễn đời sống, rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức
B) CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên : 
- Địa điểm thực hành cho các tổ 
- Thước dây, 
- Mẫu báo cáo thực hành 
- Huấn luyện trước một nhóm cốt cán thực hành
	2 – Học sinh : 
- Mỗi tổ chuẩn bị:
+ Một thước ngắm AC cao 1,2m
+ Một thước cuộn ( dây) dài từ 10 đến 15 m
+Giấy, bút, máy tính để thực hiện tính toán nhanh 
+ Các em cốt cán của mỗi tổ tham gia huấn luyện trước do GV hướng dẫn
C) TIẾN TRÌNH :
1/ Thông báo nhiiệm vụ và hướng dẫn cách làm:
A
A’
C’
C
B
- Giáo viên treo bảng phụ có hình 54 và giới thiệu nhiệm vụ thực hành	
Hãy xác định chiều cao A’C’ của cây bất kỳ
- Đặt cọc AC thẳng đứng, có thước ngắm quay được quanh một trục.
- Điều khiển thước ngắm, tìm giao điểm của CC’ với AA’ là B
- Đo khoảng cách AB =a; BA’= b, AC = c
CƠ SỞ LÝ LUẬN:
êABC ~êA’BC’
 A’C’ = .AC
* BÁO CÁO THỰC HÀNH TIẾT 54 HÌNH HỌC *
Của tổ : . . . . lớp . . .
KẾT QUẢ : A’C’ = . . . . .. . . ĐIỂM THỰC HÀNH CỦA TỔ CHO.
STT
TÊN HS
Điểm chuẩn bị dụng cụ
Ýù thức kỷ luật
Kỹ năng thực hành
Tổng số điểm I(10)
- Nhận xét chung( tổ tự đánh giá) Tổ trưởng ký tên
D/ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ:
 - Giáo viên thu các báo cáo thực hành của các tổ, thông qua báo cáo và thực tế quan sát
- Kiểm tra lại tại chỗ và nêu nhận xét đánh giá và cho điểm thực hành các tổ
Hướng dẫn về nhà:
 - Bài tập thực hành trang 53SGK
- Chuẩn bị tiết sau chúng ta ôn tập chương
- Làm các câu hỏi ôn tập chương
- Giáo viên cho HS cất dụng cụ, rửa chân tay chuẩn bị cho giờ học tiếp theo 
TIẾT PPCT : 52
 Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. 
THỰC HÀNH:
ĐO KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐIỂM TRÊN MẶT ĐẤT TRONG ĐÓ CÓ MỘT ĐIỂM KHÔNG THỂ TỚI ĐƯỢC
A) MỤC TIÊU :
 HS biết xác định khoảng cách giữa hai điểm AB trên mặt đất trong đo điểm A không thể tới được
Rèn luyện kỹ năng tính toán, áp dụng toán học vào thực tiễn đời sống, rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức
B) CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên : 
- Địa điểm thực hành cho các tổ 
- Thước dây, giác kế
- Mẫu báo cáo thực hành 
- Huấn luyện trước một nhóm cốt cán thực hành
	2 – Học sinh : 
- Mỗi tổ chuẩn bị:
+ Một thước cuộn ( dây) dài từ 10 đến 15 m
+Giấy, bút, máy tính để thực hiện tính toán nhanh 
+ Các em cốt cán của mỗi tổ tham gia huấn luyện trước do GV hướng dẫn
	C) TIẾN TRÌNH :
1/ Thông báo nhiiệm vụ và hướng dẫn cách làm:
- Giáo viên treo bảng phụ có hình 55 và giới thiệu nhiệm vụ thực hành	
B
C
A
Hãy xác định khoảng cách giữa hai điểm A và B trong đó điểm A không thể tới được 
A) TIẾN HÀNH:
- Chọn khoảng đất bằng phẳng, vạch	 đoạn BC = a
- Đo ABC = ; ACB = 
B) TÍNH KHOẢNG CÁCH AB:
- Vẽ trên giấy êA’B’C có:
B’ = và C’ = ; B’C’= a’
Cơ sở lý luận:
êABC ~êA’B’C’ (gg) theo tỷ số k = = 
AB =A’B’:k
* BÁO CÁO THỰC HÀNH TIẾT 52 HÌNH HỌC *
Của tổ : . . . . lớp . . .
KẾT QUẢ : AB = . . . . .. . . ĐIỂM THỰC HÀNH CỦA TỔ CHO.
STT
TÊN HS
Điểm chuẩn bị dụng cụ
Ýù thức kỷ luật
Kỹ năng thực hành
Tổng số điểm II 
Tổng số điểm I
Điểm TB
- Nhận xét chung( tổ tự đánh giá) Tổ trưởng ký tên
D/ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ:
 - Giáo viên thu các báo cáo thực hành của các tổ, thông qua báo cáo và thực tế quan sát
- Kiểm tra lại tại chỗ và nêu nhận xét đánh giá và cho điểm thực hành các tổ
Hướng dẫn về nhà:
 - Bài tập thực hành trang 53SGK
- Chuẩn bị tiết sau chúng ta ôn tập chương
- Làm các câu hỏi ôn tập chương
- Giáo viên cho HS cất dụng cụ, rửa chân tay chuẩn bị cho giờ học tiếp theo 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_8_tiet_41_den_52_ban_3_cot.doc