Giáo án Hình học 8 - Tiết 4: Luyện tập - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án Hình học 8 - Tiết 4: Luyện tập - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức)

A. Mục tiêu

Qua tiết này, HS được Rèn luyện các kỹ năng :

- Vận dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh.

- Vận dụng các dấu hiệu nhận biết hình thang cân để chứng minh một tứ giác là hình thang cân.

- Tính chính xác và cách lập luận trong chứng minh và trong tìính toán.

B. Chuẩn bị của GV và HS.

Các bài tập về nhà trong tiết 3.

C. Tiến trình bài dạy.

Hoạt động 1. Rèn luyện kỹ năng vận dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân để tính toán và chứng minh.

 

doc 3 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1135Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tiết 4: Luyện tập - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 4, bài soạn :	Luyện tập
Ngày soạn : 21/09/2010
Mục tiêu
Qua tiết này, HS được Rèn luyện các kỹ năng :
Vận dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh.
Vận dụng các dấu hiệu nhận biết hình thang cân để chứng minh một tứ giác là hình thang cân.
Tính chính xác và cách lập luận trong chứng minh và trong tìính toán.
Chuẩn bị của GV và HS.
Các bài tập về nhà trong tiết 3.
Tiến trình bài dạy.
Hoạt động 1. Rèn luyện kỹ năng vận dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân để tính toán và chứng minh.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
-Gọi 2 HS lên bảng làm cùng lúc 2 bài tập 11, 12 SGK (vẽ hình, GT, KL, trình bày lời giải)
-Cho lớp nhận xét bài giải
-Nói lại lời giải và nhấn mạnh chỗ vận dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong bài giải. Uốn nắn cách trình bày ngắn gọn, chính xác.
Bài 12. SGK 
AED =BFC (cạnh huyền-góc nhọn) 
Suy ra DE = CF
-HS 1 làm bài tập 11, HS 2 làm bài tâp 12 
Cả lớp theo dõi
-Nhận xét
-Lắng nghe, sửa chữa bài làm vào vở
Bài 11. SGK 
AB = 2cm, CD = 4cm, 
AD = BC = cm.
Hoạt động 2. Rèn luyện kỹ năng vận dụng các dấu hiệu nhận biết hình thang cân để chứng minh một tứ giác là hình thang cân (bài tập 15, 16 SGK)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
-Vẽ hình, ghi bảng GT, KL bài tập 15.
GT
ABC cân ở A, AD = AE
KL
a) C/m BDEC là hình thang cân
b) Tính các góc của ABCD.
 -Gọi một HS lên bảng trình bày lời giải.
-Hỏi một HS khác để C/m BDEC là hình thang cân ta c/m theo dấu hiệu nào ?. Muốn thế ta cần c/m gì ?	
-Nhấn mạnh cần c/m DE // BC
-Nhận xét bài giải, uốn nắng cách trình bày. Chú ý cho HS “Nếu ABC cân ở A thì = = 900 – /2”
- Vẽ hình, ghi bảng GT, KL bài tập 16.
GT
ABC cân ở, BE, CD phân giác góc B, C.
KL
a) C/m BDEC là hình thang cân.
b) C/m EB = CD.
 -Gọi một HS lên bảng trình bày lời giải 
-Theo dõi uốn nắn cách trình bày.
-Đứng tại chỗ đọc đề bài15, nêu GT, KL 
-Một HS lên bảng giải, cả lớp theo dõi.
-Đứng tại chỗ trả lời
ABC cân ở A = 900-/2
ADE cân ở A = 900-/2
Suy ra = DE // BC, hơn nửa = . Do đó BDEC là hình thang cân.
-Nhận xét cách trình bày của bạn.
-Sửa vào vở nếu cần.
-Đứng tại chỗ đọc đề bài16, nêu GT, KL
a)ABE = ACD (g.c.g) AD = AE.
 BDEC là hình thang cân (bài 15)
b) BDEC là hình thang cân EB = CD ( hai đưàg chéo của hình thang cân)
-Theo dõi sửa chữa bài vào vỡ.
Hoạt động 3. Củng cố và hướng dẫn bài tập về nhà
Củng cố 
Bài tập 18 SGK.	
HS : Đọc đề bài.
GV : Vẽ hình, ghi GT, KL lên bảng
GT
ABCD là hình thang (AB // CD), AC = BD.
 KL
a) BDE là tam giác cân.
b) ACD = BDC.
c) ABCD là hình thang cân.
Hỏi 1 : Để c/m BDE là tam giác cân ta c/m thế nào ?
GV : Chốt BD = BE(= BD)	
 HS : Trình bày câu b)
GV : Chốt ACD = BDC (c.g.c) , hơn nữa AB // CD (GT). Suy ra ABCD là hình thang cân.
GV : Nhấn mạnh lời giải bài tạp này chính là chứng minh đinh lí 3.
Hướng dãn bài tạp về nhà. Bài tập 17, 19 SGK. Bài 32, 33 SBT.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 4.doc