Giáo án Hình học 8 - Tiết 4: Luyện tập (Bản 4 cột)

Giáo án Hình học 8 - Tiết 4: Luyện tập (Bản 4 cột)

I. Mục tiêu :

 1. Kiến thức : Nắm vững định nghĩa về hình thang cân và các tính chất.

 2. Kỹ năng : Biết vẽ và nhận dạng hình thang cân. Biết vận dụng định nghĩa và tính chất htc vào việc giải toán.

 3. Thái độ : Thấy được các hình thang cân trong thực tế.

II. Chuẩn bị :

 GV : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ.

 HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.

III. Nội dung :

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 354Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tiết 4: Luyện tập (Bản 4 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2 Tiết 4	Ngày soạn :	Ngày dạy :
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
	1. Kiến thức : Nắm vững định nghĩa về hình thang cân và các tính chất.
	2. Kỹ năng : Biết vẽ và nhận dạng hình thang cân. Biết vận dụng định nghĩa và tính chất htc vào việc giải toán.
	3. Thái độ : Thấy được các hình thang cân trong thực tế.
II. Chuẩn bị :
	GV : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ.
	HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Nội dung :
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
1’
10’
25’
10’
5’
10’
8’
1’
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
Gọi hs nêu định nghĩa và các tính chất của hình thang cân. Vẽ hình thang cân ?
-Cho hình thang cân ABCD có A=120o. Tíng số đo các góc còn lại
3. Luyện tập : 
 Trước hết hãy chứng minh
 để chỉ ra AD =AE hay . Từ đó suy ra AED = ADE, suy ra BED = CDE ?
 Xét và có những cạnh nào bằng nhau, góc nào bằng nhau ?
Tiếp theo các em hãy chứng minh BEDC là hình thang. Để chứng minh BEDC là hình thang ta cần phải chứng minh điều gì ?
 Trước hết hãy chứng minh
 ? 
 Hãy chỉ ra ?
 Từ (1)(2) suy ra điều gì ?
 Hình thang có hai đường chéo bằng nhau thì ntn ?
 Nhận xét BE và AC ?
 Chứng minh BE=BD ?
 Trước hết hãy chứng minh BDE=BED ?
Từ những ý trên hãy chứng minh ABCD là hình thang cân?
4. Củng cố :
Nhắc lại định nghĩa, tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân ?
5. Dặn dò :
Làm các bài tập còn lại
- Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.
-Trong hình thang cân hai cạnh bên bằng nhau, hai đường chéo bằng nhau.
Ta có : A+D=180o ( AB//CD )
 Xét và có :
 A chung
 B1=C1(BD, CE là đpg 
 của 2 góc đáy tgc ABC )
 AB=AC
Hai cạnh đối song song, để chứng minh hai cạnh đối song song ta chứng minh hai góc so le trong bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau hoặc hai góc trong cùng phía bù nhau
 Ta có :
 Mà ACD = BDC ( gt ) nên BAC = ABD
 Mặc khác : 
 Từ (1)(2) suy ra : AC=BD
 Hình thang này cân
Ta có : 
 Mà AC=BD (gt) nên BE=BD
hay 
 Ta có:BDE=BED
 Mà BED=ACD (AB//CD,đv)
nên BDE=ACD
 Xét và có :
 ACD=BDC(cmt)
 AC=BD(gt)
 CD chung
Là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau
Trong hình thang cân hai cạnh bên bằng nhau, hai đường chéo bằng nhau
Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau hoặc hai đường chéo bằng nhau là htc
16 GT cân tại A
 BD, CE là phân giác
 KL BEDClàhtc
 (ED=BE=CD)
Cm :
 Xét và có :
 A chung
 B1=C1(BD, CE là đpg 
 của 2 góc đáy tgc ABC )
 AB=AC
 Xét BEDC : B+BED+CDE
+C=360o
 Mà nên :
B+BED=180o
ABCD là hình thang
 Mặc khác : B=C 
nên BEDC là hình thang cân
17 GT ABCD là hình thang 
 (AB//CD)
 ACD=BDC
 KL ABCD là htc
Cm :
 Ta có :
 Mà ACD = BDC ( gt ) nên BAC = ABD
 Mặc khác : 
 Từ (1)(2) suy ra : AC=BD
 Vậy ABCD là hình thang cân
18 GT ABCD là hình thang 
 AC=BD
 BE//AC
 KL 
Cm :
a. Ta có : 
 Mà AC=BD (gt) nên BE=BD hay 
b. Ta có:BDE=BED
 Mà BED=ACD (AB//CD,đv)
nên BDE=ACD
 Xét và có :
 ACD=BDC(cmt)
 AC=BD(gt)
 CD chung
IV. Rút kinh nghiệm: 	

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_8_tiet_4_luyen_tap_ban_4_cot.doc