Giáo án Hình học 8 - Tiết 39, Bài 3: Luyện tập - Năm học 2004-2005

Giáo án Hình học 8 - Tiết 39, Bài 3: Luyện tập - Năm học 2004-2005

I. Mục tiêu

- HS nắm vững nội dung định lí về tính chất đường phân giác

- Vận dụng định lí giải được bài tập trong SGK(tính độ dài các đoạn thẳng và chứng minh hình học)

II. Chuẩn bị

 GV: Chuẩn bị bảng phụ vẽ chính xác hình bài 15(SGK)

 HS: Chuẩn bị thước có chia khoảng và làm bài tập ở nhà

III. Tiến trình tiết dạy

1/Ổn định lớp và kiểm tra sỉ số

 2/ Kiểm tra bài cũ

 H: Phát biểu định lí tính chất đường phân giác trong tam giác?

 Làm bài tập 18(SGK)

 

doc 3 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1000Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tiết 39, Bài 3: Luyện tập - Năm học 2004-2005", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20 Ngày soạn: 10/12/04
Tiết: 39
§3. LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
HS nắm vững nội dung định lí về tính chất đường phân giác 
Vận dụng định lí giải được bài tập trong SGK(tính độ dài các đoạn thẳng và chứng minh hình học) 
II. Chuẩn bị
 GV: Chuẩn bị bảng phụ vẽ chính xác hình bài 15(SGK)
 HS: Chuẩn bị thước có chia khoảng và làm bài tập ở nhà
III. Tiến trình tiết dạy
1/Ổn định lớp và kiểm tra sỉ số
 2/ Kiểm tra bài cũ
 H: Phát biểu định lí tính chất đường phân giác trong tam giác?
 Làm bài tập 18(SGK) 
 3/Bài mới
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
GV: Treo bảng hình bài 15
H: Để tính x, y ở bài tập này cần làm như thế nào?
HS: áp dụng tính chất đường phân giác trong tam giác
GV: gọi 1HS lên bảng thực hiện
HS: Nhận xét
H: Tính diện tích tam giác ABD, ADC?
HS: S = h.BD; S’ = h.DC
GV(Gợi ý)lập tỉ số diện tích S và S’ theo BD,DC và áp dụng tính chất đường phân giác trong tam giác
GV: gọi 1HS lên bảng
HS: Nhận xét
H: Để chứng minh DE BC ta cần chứng minh điều gì?
HS: 
H: MD, ME lần lượt là tia phân giác của góc AMB, AMC ta suy ra được điều gì?
HS:..
Kết hợp BM = MC ta có được hệ thức trên
HS: 1HS lên bảng trình bày
GV: Hướng dẫn HS chứng minh cụ thể
GV: Lưu ý cho HS một số phương pháp chứng minh hai đường thẳng song song
+Sử dụng các góc bằng nhau ở vị trí so le(đồng vị)
+ Tính chất đường trung bình trong tam giác
+ Định lí đảo của định lí Ta-lét
Bài 15(SGK)
a, Vì AD là tia phân giác trong của góc A của DABC nên ta có:
=> => x =
b, Vì PQ là tia phân giác trong của góc P của tam giác MPN nên:
=> => 
6,2x = 8,7.12,5 – 8,7x
x = 7,3
Bài 16(SGK)
Gọi S ,S’ lần lượt là diện tích của tam giác ABD, ACD
Ta có: S = h.BD; S’ = h.DC
Với h là đường cao hạ từ A xuống BC
Vì AD là tia phân giác trong của góc A của tam giác ABC nên ta có:
Suy ra: 
Bài 17(SGK)
Giải
Vì MD, NE lần lượt là tia phân giác của góc AMB và AMC nên ta có:
(1); (2)
Mà MB = MC(gt)
Nên: 
Suy ra: 
Aùp dụng định lí Ta-lét đảo suy ra
DE BC
Bài 20(SGK)
Xét hai tam giác ADB, BDC
Vì EF DC nên:
(1); (2)
Mặt khác: AB CD nên:
=> 
Hay: (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra: 
Vậy: EO = OF
 4/ Củng cố
Định lí tính chất đường phân giác trong tam giác
Các bài tập vận dụng tính chất đường phân giác trong tam giác tìm độ dài đoạn thẳng, chứng minh hai đường thẳng song song
5/ Dặn dò: Học bài, làm bài; 18; 19; 20; 21; 22; 23(SBT)

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh hoc8.39.doc