Giáo án Hình học 8 - Tiết 35, Bài 5: Diện tích hình thoi - Năm học 2009-2010

Giáo án Hình học 8 - Tiết 35, Bài 5: Diện tích hình thoi - Năm học 2009-2010

A. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: HS nắm được công thức tính diện tích hình thoi. HS biết được hai cách tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc.

- Kĩ năng : HS vẽ được hình thoi một cách chính xác. HS phát hiện và chứng minh được định lí về diện tích hình thoi.

- Thái độ : Rèn tính cẩn thận chính xác.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

 - GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ .

- HS : Thước thẳng, com pa . Ôn tập công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, tam giác và nhận xét được mối liên hệ giữa các công thức đó.

 

doc 6 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1480Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tiết 35, Bài 5: Diện tích hình thoi - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn :16/01/2010
Giảng : 
Tiết 35: Đ 5 - diện tích hình thoi
A. mục tiêu:
- Kiến thức: HS nắm được công thức tính diện tích hình thoi. HS biết được hai cách tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc.
- Kĩ năng : HS vẽ được hình thoi một cách chính xác. HS phát hiện và chứng minh được định lí về diện tích hình thoi.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận chính xác.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
 - GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ .
- HS : Thước thẳng, com pa . Ôn tập công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, tam giác và nhận xét được mối liên hệ giữa các công thức đó.
C. Tiến trình dạy học: 
1. Tổ chức : 8A..........................................................................
 8B.........................................................................
2. Kiểm tra: 
- Viết công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật. Giải thích công thức.
- Chữa bài 28 SGK/126
- Hãy đọc tên một số hình có cùng diện tích với hình bình hành FIGE.
- Nếu có FI = IG thì hình bình hành FIGE là hình gì?
- Vậy để tính diện tích hình thoi ta có thể dùng công thức nào?
- GV đặt vấn để vào bài.
Bài 28 SGK.
- S FIGE = S IGRE = S IGUR 
 = S IFR = S GEU 
- Nếu có FI = IG thì hình bình hành FIGE là hình thoi
3. Bài mới : 
Hoạt động của gv
?1 Cho tứ giác ABCD có AC ^ BD tại H. Hãy tính diện tích tứ giác ABCD theo hai đường chéo AC và BD.
- Yêu cầu HS NX : Cách tính DT tứ giác có 2 đường chéo vuông góc .
- Yêu cầu HS làm bài 32 a) SGK- tr128
- Có thể vẽ được bao nhiêu tứ giác như vậy?
- Hãy tính diện tích tứ giác vừa vẽ. 
Hoạt động của hs
1. Cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc :
- HS hoạt động theo nhóm.
S ABC = 
S ADC = 
S ABCD = 
S ABCD = 
HS NX: Diện tích tứ giác có 2 đường chéo vuông bằng nửa tích độ dài 2 đường chéo 
- Đại diện một nhóm trình bày bài giải.
- Có thể vẽ được vô số tứ giác như vậy.
S ABCD = = (cm2)
- Yêu cầu HS làm ?2.
S hình thoi = d1 . d2
Với d1; d2 là hai đường chéo. Vậy ta có mấy cách tính diện tích hình thoi?
GV y/c HS làm ?3
- Yêu cầu HS làm bài 32 b) SGK- tr128
2.Công thức tính diện tích hình thoi :
?2. Vì hình thoi là tứ giác có hai đường chéo vuông góc nên diện tích hình thoi cũng bằng nửa tích hai đường chéo.
- Có hai cách tính diện tích hình thoi là:
S = d1 . d2 (Tính theo 2 đường chéo)
?3 S = a . h ( Tính theo CT tính DT hbh)
Bài 32- SGK /tr128
Hình vuông là một hình thoi có một góc vuông.
ị S hình vuông = d2 
- GV đưa đầu bài lên bảng phụ và vẽ hình lên bảng.
AB = 30 m; CD = 50 m
S ABCD = 800 m2
a)Tứ giác MENG là hình gì? Chứng minh.
b) Tính diện tích của bồn hoa MENG.
3. Ví dụ :
a) Tứ giác MENG là hình thoi
Chứng minh:
D ADB có
AM = MD (gt)
AE = EB (gt)
ị ME là đường trung bình của D.
ị ME // DB và ME = (1)
chứng minh tương tự
ị GN // DB, GN = (2)
Từ (1), (2) ị ME // GN (// DB)
ME = GN ( = )
ị Tứ giác MENG là hình bình hành (theo dấu hiệu nhận biết)
Chứng minh tương tự ị EN = mà 
DB = AC ị ME = EN. Vậy MENG là hình thoi theo dấu hiệu nhận biết.
b) MN = 
EG = 
ị S MENG = 
Bài 33 SGK
GVHD HS vẽ hình 
Bài 33 - SGK/tr128
HS vẽ hình vào vở, một HS lên bảng vẽ hình thoi ABCD. 
Ta có:
D OAB = D OCB = D OCD = D OAD 
= D EBA = D FBC (cgc)
ị S ABCD = S AEFC = 4S OAB
S ABCD = SAEFC = AC. BO = AC.BD
4.Hướng dẫn về nhà :
- Ôn tập công thức tính diện tích các hình.
- Làm bài tập 34, 35, 36 SGK; 158, 160 tr 76 SBT.
Soạn : 16/01/2010
Giảng :
Tiết 36: Đ 6 - diện tích đa giác
A. mục tiêu:
- Kiến thức: Nắm vững công thức tính diện tích các đa giác đơn giản, đặc biệt là cách tính diện tích tam giác và hình thang.
- Kĩ năng : Biết chia một cách hợp lí đa giác cần tìm diện tích thành nhiều đa giác đơn giản. Biết thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận chính xác khi vẽ, đo, tính.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
 GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ vẽ hình148, 149 SGK, hình 40 SGK trên bảng phụ có kẻ ô vuông. Máy tính bỏ túi.
- HS : Thước thẳng, com pa ê ke. Máy tính bỏ túi. Ôn tập công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác, diện tích hình thang.
C. Tiến trình dạy học: 
1. Tổ chức : 8A.................................................................................
 8B................................................................................
2. Kiểm tra: 
- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS.
3. Bài mới : 
Hoạt động của gv
- GV đưa hình 148 SGK/tr129 lên bảng phụ, yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi:
+ Để tính được diện tích của một đa giác bất kì, ta có thể làm như thế nào?
- Để tính S ABCDE ta có thể làm thế nào?
- Cách làm đó dựa trên cơ sở nào?
- GV đưa hình 149 SGK lên bảng phụ và nói: Trong một số trường hợp, để việc tính toán thuận lợi ta có thể chia đa giác thành nhiều tam giác vuông và hình thang vuông.
Hoạt động của gv
1. Cách tính diện tích của một đa giác bất kì :
- Để tính được diện tích của một đa giác bất kì, ta có thể chia đa giác thành các tam giác hoặc các tứ giác mà đã có công thức tính. Do đó việc tính diện tích của một đa giác bất kì thường được quy về việc tính diện tích các tam giác, hình thang, hình chữ nhật...
Hình a)
S ABCDE = S ABC + S ACD + S ADE
Dựa trên tính chất diện tích đa giác.
Hình b)
SMNPQR = SMIK - (SRIQ + SNPK)
- GV đưa hình 150 SGK lên bảng phụ.
- Yêu cầu HS đọc Ví dụ tr 129 SGK.
- Nên chia đa giác đã cho thành những hình nào?
- Để tính diện tích của các hình này, cần biết độ dài của những đoạn thẳng nào?
- Hãy dùng thước đo độ dài các đoạn thẳng đó.
- Yêu cầu HS tính diện tích các hình.
2.Ví dụ :
- HS đọc VD .
- Vẽ thêm các đoạn thẳng CG, AH. Vậy đa giác được chia thành ba hình:
+ Hình thang vuông CDEG.
+ Hình chữ nhật ABGH.
+ Tam giác AIH.
- Để tính diện tích hình thang vuông ta cần biết độ dài của CD, DE, CG.
- Để tính diện tích tam giác ta cần biết thêm độ dài đường cao IK.
- HS thực hiện đo và thông báo kết quả.
SABCDEGHI = SAIH + SABGH + SCDEG
SAIH = 3 . 7 : 2 = 10,5
SABGH = 3 . 7 = 21
SCDEG = ( 3+ 5) . 2 :2 = 8
SABCDEGHI = 10,5 + 21 + 8 = 39,5
- Bài 38 SGK - Hình 153/SGK tr130
Yêu cầu HS hoạt động nhóm.
Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày.
- Bài 40 SGK.
GV đưa đầu bài và hình vẽ lên bảng phụ.
- Nêu cách tính phần gạch sọc trên hình.
- GV hướng dẫn HS tính diện tích thực tế dựa vào diện tích trên bản vẽ.
- Lưu ý:
Bài 38 - SGK /tr130
Diện tích con đường hình bình hành là:
S EBGF = FG. BC
 = 50. 120 = 6000 m2
Diện tích đám đất hình chữ nhật ABCD là:
S ABCD = AB . BC
 = 150 . 120 = 18 000 m2
Diện tích phần còn lại của đám đất là:
18 000 - 6 000 = 12 000 m2
- Đại diện nhóm lên trình bày lời giải.
- HS lớp nhận xét.
Bài 40- tr131/SGK 
S gạch sọc = S1 + S2 + S3 + S4 + S5
S1 = (cm2)
S2 = 3 . 5 = 15 (cm2)
S3 = (cm2)
S4 = = 3,5 (cm2)
S5 = 1 . 4 : 2 = 2 (cm2)
ị S gạch sọc = S1 + S2 + S3 + S4 + S5
= 33,5 (cm2)
Diện tích thực tế là:
33,5 . 10 0002 = 3 350 000 000 (cm2
 = 335 000 (m2)
4.Hướng dẫn về nhà :
- Làm các câu hỏi ôn tập lí thuyết chương II.
- Làm bài tập 37, 39 SGK; 42, 43, 44, 45 tr 132 SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh8t35,36.doc