I) Mục tiêu:
– Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thang , hình bình hành
– Học sinh tính được diện tích hình thang , hình bình hành theo công thức đã học
– Học sinh vẽ được hình bình hành hay hình chữ nhật có diện tích bằng diện tích của một hình bìmh hành cho trước
– Học sinh chứng minh được định lí về diện tích hình thang, hình bình hành
– Học sinh làm quen với phương pháp đặc biệt hoá
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV : Giáo án , thước thẳng , êke.
HS : Ôn tập công thức tính diện tích tam giác
Tiết 33 Ngày dạy: 12/01/10 $4. diện tích hình thang I) Mục tiêu: Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thang , hình bình hành Học sinh tính được diện tích hình thang , hình bình hành theo công thức đã học Học sinh vẽ được hình bình hành hay hình chữ nhật có diện tích bằng diện tích của một hình bìmh hành cho trước Học sinh chứng minh được định lí về diện tích hình thang, hình bình hành Học sinh làm quen với phương pháp đặc biệt hoá II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV : Giáo án , thước thẳng , êke. HS : Ôn tập công thức tính diện tích tam goác III) Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần ghi bảng ?2 a h ?2 H D C B A b a h H D C B A H’ ?1 ?1 Hoạt động 1 : Công thức tính diện tích hình thang Các em sinh hoạt nhóm làm Hướng dẫn : Nối đường chéo AC, hạ đường cao AH của tam giác ADC và đường cao CH’ của tam giác ABC AH và CH’ thế nào với nhau ? Vì sao ? Tính SADC = ? SABC = ? SABCD = ? Vậy để tính diện tích hình thang ta phải làm sao ? Hoạt động 2 : Công thức tính diện tích hình bình hành Hình bình hành có phải là hình thang không ? Hình bình hành là hình thang có hai đáy thế nào với nhau ? Các em làm Hoạt động 3 : Củng cố : Các em làm bài tập 26trang 125 Để tìm diện tích hình thang ABED ta làm sao ? * SABED = .BC mà BC = ? Các em làm bài tập 27 trang 125 Hướng dẫn về nhà : Học thuộc công thức Bài tập về nhà : 28, 28, 30, 31 trang 126 SGK Nối đường chéo AC, hạ đường cao AH của tam giác ADC và đường cao CH’ của tam giác ABC SADC = DC. AH SABC =AB. CH’ SABCD = SADC + SABC = DC. AH + AB. CH’ mà AH = CH’ ( khoảng cách của hai đương thẳng song song ) SABCD = AH( DC + AB ) Hình bình hành là hình thang đặc biệt Hình bình hành là hình thang có hai đáy bằng nhau Giải áp dụng công thức tính diện tích hình thang ta có : S = Mà a = b nên S = = = a.h 31 m D C A B E 23 m 26 / 125 Giải ABCD là hình chữ nhật nên ta có : BC = 828 : 23 = 36 m SABED = .BC = = 972 ( m2 ) 27 / 125 Giải Hình chữ nhật ABCD và hình bình hành ABEF có cùng diện ticha vì có dáy chung là AB và có chiều cao bằng nhau F E D C B A 1) Công thức tính diện tích hình thang Diện tích hình thang bằng nửa tích của tổng hai đáy với chiều cao S = 2) Công thức tính diện tích hình bình hành Diện tích hình bình hành bằng tích của một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó S = a.h 3) Ví dụ ( SGK trang 124 )b a b a b a b a
Tài liệu đính kèm: