Giáo án Hình học 8 - Tiết 30: Luyện tập (về diện tích tam giác) - Năm học 2007-2008

Giáo án Hình học 8 - Tiết 30: Luyện tập (về diện tích tam giác) - Năm học 2007-2008

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

+ HS được củng cố công thức tính diện tích tam giác. Biết sử dụng công thức tính diện tích tam giác một cách linh hoạt để giải các bài tập.

+ Vận dụng công thức vào giải toán, chứng minh các điểm thoả mãn điều kiện về diện tích.

+ HS được rèn luyện việc suy luận và tính toán, biết áp dụng đối với bài toán thực tế.

II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

a. Chuẩn bị của GV:

 + Bảng phụ ghi BT, thước thẳng,

b. Chuẩn bị của HS: + Thước kẻ, bảng nhóm. kéo cắt. bìa hình tam giác

 + Chuẩn bị bài tập ở nhà.

 

doc 2 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1346Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tiết 30: Luyện tập (về diện tích tam giác) - Năm học 2007-2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : ...../......./200....
Ngàydạy : ...../......./200.... 
Tiết 30 : Luyện tập
(Về diện tích tam giác)
*********–&—*********
I. Mục tiêu bài dạy:
+ HS được củng cố công thức tính diện tích tam giác. Biết sử dụng công thức tính diện tích tam giác một cách linh hoạt để giải các bài tập.
+ Vận dụng công thức vào giải toán, chứng minh các điểm thoả mãn điều kiện về diện tích.
+ HS được rèn luyện việc suy luận và tính toán, biết áp dụng đối với bài toán thực tế.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học:
a. Chuẩn bị của GV: 
 + Bảng phụ ghi BT, thước thẳng,
b. Chuẩn bị của HS: + Thước kẻ, bảng nhóm. kéo cắt. bìa hình tam giác 
 + Chuẩn bị bài tập ở nhà. 
III. ổn định tổ chức và kiển tra bài cũ: 
 a. ổn định tổ chức: + GV kiểm tra sĩ số HS, tạo không khí học tập.
 b. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu và viết công thức tính diện tích tam giác. Vận dụng làm BT 19: Chỉ ra các hình có diện tích bằng mấy ô vuông. Từ đó suy ra những hình nào có diện tích bằng nhau?
5
2
1
3
4
6
7
8
GV cho nhận xét và nhấn mạnh: Hai D có diện tích bằng nhau thì chưa chắc đã bằng nhau. 
IV. tiến trình bài dạy.
Hoạt động 1: Luyện tập tính diện tích tam giác
HĐ của GV
TG
Hoạt động của HS
Bài 20: 
Vẽ hình chữ nhật có một cạnh bằng cạnh của tam giác và có diện tích bằng diện tích của tam giác. Từ đó suy ra một cách chứng minh khác về công thức tính diện tích tam giác.
Đây là BT tương đối khó nên GV chủ động hướng dẫn HS dựng hình theo yêu cầu của đề bài.
Vẽ DABC và đường cao AH. Ta dựng hình chữ nhật có một cạnh bằng cạnh đáy BC và có diện tích bằng diện tích DABC.
Như vậy thực chất phương pháp này chính là phương pháp cắt ghép hình để chứng minh diện tích tam giác bằng nửa tích đáy nhân với đường cao
10 phút
A
B
C
H
M
N
E
D
K
Dựng đường trung bình MN cắt đường cao AH tại K. Từ C và D kẻ các đường thẳng // với AH cắt MN tại E và D.
Ta có:
DEBM = DKAM
DDCN = DKAN
ị S (BCDE) = S (ABC) = .BC.AH
HĐ của GV
TG
Hoạt động của HS
Bài 21: 
Tính x trên hình vẽ sao cho diện tích hình chữ nhật ABCD gấp 3 lần diện tích của tam giác ADE.
GV gợi ý: Hãy viết công thức tính diện tích tam giác ADE theo cạnh đáy AD và đường cao EH = 2 cm.
Tương tự tính diện tích hình chữ nhật ABCD theo cạnh x và cạnh AD.
Theo giải thiết diện tích hình chữ nhật gấp 3 lần diện tích của tam giác vậy ta có đẳng thức nào?
Từ đẳng thức này ta tìm được x = ?
10 phút
A
B
C
D
E
H
2 cm
x
x
S(AĐE) = AD.EH = AD.2 = AD (đvdt)
S(ABCD) = AB.AD = x. AD (đvdt)
Theo giả thiết S(ABCD) = 3. S(ADE)
ị x. AD = 3.AD ị x = 3 (cm)
Hoạt động 2: Luyện tập chứng minh diện tích tamgiác
HĐ của GV
TG
Hoạt động của HS
+ GV cho HS làm BT 22:
 Tam giác PAF được vẽ trên giấy ô vuông dưới đây:
A
P
F
d
m
n
Bài 23:
Cho DABC hãy chỉ ra một số vị trí của điểm M nằm trong tam giác sao cho:
B
A
C
M
H
Ê
F
SDAMB + SDBMC = SDMAC
b
h
a
+ GV gợi ý HS giải BT 24 và 25: sử dụng ĐL Pitago cho D cân và D đều.
10 phút
a) Tìm một điểm I sao cho S (PIF) = S (PAF)
Ta nhận thấy 2 tam giác có chung cạnh PF nên muốn 2 D bằng nhau về diện tích thì đường cao của chúng phải bằng nhau. Có nhiều cách lấy điểm I. Đó là tập hợp các điểm nằm trên đường thẳng d (đi qua A và song song với PF)
b) Tìm một điểm O sao cho S (POF) =2. S(PAF)
Tương tự do 2 tam giác chung cạnh FP nên để diện tích gấp đôi thì đường cao phải gấp đôi. Tập hợp các điểm O cần tìm nằm trên đường thẳng m (m // PF và cách PF 1 k/c gấp 2 lần k/c từ A đến PF)
c) Tìm một điểm N sao cho S (PNF) =2. S(PNF) 
ị Tập hợp các điểm N nằm trên đường thẳng n (n // PF và cách PF 1 k/c bằng nửa k/c từ A đến PF). 
+ HS trả lời các câu hỏi gợi ý để giải BT 23:
do giả thiết: SDAMB + SDBMC = SDMAC
Mà SDAMB + SDBMC + SDMAC = SDABC
ị SDMAC = SDABC
ị Điểm M tìm nằm trên đường trung bình EF.
+ Bài 24: Gọi h là chiều cao của tam giác cân ABC có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng b. Theo ĐL Pitago thì đường cao được tính bằng:
h = 
 Vậy S = ah = 
Tương tư cho D đều khi đó b = a
Thay vào công thức trên ta có CT d/tích D đều: 
S = ah = 
II. hướng dẫn học tại nhà.
+ Nắm vững các công thức tính diện tích hình tam giác. 
+ BTVN: Hoàn thành các BT còn lại trong SGK. Làm BT trong SBT.
+ Chuẩn bị cho bài sau: Ôn tập (Hình học lớp 9– HK1)

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh 8 - Tiet 30.doc