A/ Mục tiêu:
- HS nắm vững công thức tính diện tích tam giác.
- HS biết chứng minh định lí về diện tích tam giác một cách chặt chẽ gồm ba trường hợp và biết trình bày gọn ghẽ chứng minh đó.
- HS vận dụng được công thức tính diện tích tam giác trong giải toán.
- HS vẽ được hình chữ nhật hoặc hình tam giác có diện tích bằng diện tích của một tam giác cho trước.
B/ Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ hình 126 tr120 SGK. Thước kẻ, ê ke, tam giác bằng bìa mỏng, kéo cắt giấy, keo dán, phấn màu.
- HS: Thước thẳng, ê ke, tam giác bằng bìa mỏng, kéo cắt giấy, keo dán.
C/ Tiến trình dạy - học:
I/ Tổ chức: (1)
II/ KTBC:
III/ Bài mới: (31)
Tuần: 15 Ngày soạn: 10/12/2007 Tiết: 29 Ngày dạy: Đ3 . Diện tích tam giác A/ Mục tiêu: - HS nắm vững công thức tính diện tích tam giác. - HS biết chứng minh định lí về diện tích tam giác một cách chặt chẽ gồm ba trường hợp và biết trình bày gọn ghẽ chứng minh đó. - HS vận dụng được công thức tính diện tích tam giác trong giải toán. - HS vẽ được hình chữ nhật hoặc hình tam giác có diện tích bằng diện tích của một tam giác cho trước. B/ Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ hình 126 tr120 SGK. Thước kẻ, ê ke, tam giác bằng bìa mỏng, kéo cắt giấy, keo dán, phấn màu. - HS: Thước thẳng, ê ke, tam giác bằng bìa mỏng, kéo cắt giấy, keo dán. C/ Tiến trình dạy - học : I/ Tổ chức: (1’) II/ KTBC: III/ Bài mới: (31’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV : áp dụng công thức tính diện tích tam giác vuông hãy tính diện tích ABC trong các hình sau: a) b) GV đặt vấn đề : ở tiểu học, các em đã biết cách tính diện tích tam giác : S = (tức là đáy nhân với chiều cao rồi chia cho 2). Nhưng công thức này được chứng minh ntn? Bài học hôm nay sẽ cho ta chúng ta biết. Định lí : (SGK tr120) GV chỉ vào các tam giác ở phần kiểm tra và nói : Các em vừa tính diện tích cụ thể của tam giác vuông tam giác nhọn, vậy còn dạng tam giác nào nữa ? GV: Chúng ta sẽ chứng minh công thức này trong cả 3 trường hợp : tam giác vuông, tam giác nhọn, tam giác tù. Ta xét hình với góc B, đối với góc A, góc C cũng tương tự. GV đưa bảng phụ 3 tam giác lên bảng (chưa vẽ đường cao AH). GV yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ đường cao AH của các tam giác và nêu nhận xét về vị trí của điểm H ứng với mỗi trường hợp. GV yêu cầu HS chứng minh định lí ở trường hợp góc B bằng 900. ? Nếu góc B nhọn thì sao? ? Nếu góc B tù thì sao? GV kết luận: Vậy trong mọi trường hợp diện tích tam giác luôn bằng nửa diện tích của 1 cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó : S = . GV cho HS làm ?. GV yêu cầu HS cắt 1 tam giác thành 3 mảnh để ghép lại thành 1 hình chữ nhật. ? Vậy diện tích của hai hình đó ntn? 2 HS lên bảng : HS1 : a) SABC = AB. BC = . 3. 4 = 6 (cm2). HS2: b) SABC = SAHB + SAHC = = (cm2) HS đọc định lí SGK tr120 HS nêu GT và KL. GT: ABC, AHBC KL: SABC = BC. AH HS: Còn dạng tam giác tù nữa. HS vẽ hình vào vở. a) b) c) HS: a) Nếu góc B bằng 900 thì AH AB SABC = b) Nếu góc B nhọn thì H nằm giữa B và C, khi đó : SABC = SAHB + SAHC = = . c) Nếu góc B tù thì H nằm ngoài đoạn thẳng BC. SABC = SAHC - SAHB = = . HS cắt hình theo gợi ý của SGK tr121. HS: Diện tích tam giác và diện tích hình chữ nhật bằng nhau và cùng bằng . IV/ Củng cố:(10’) GV cho HS hoạt động theo nhóm bài 16 (SGK tr121) Bài 17 (SGK tr121) SABO = AB. OM = OA. OB. V/ Hướng dẫn:(3’) - Ôn cách chứng minh định lí về diện tích . - Làm bài 18, 19, 20, 21 (SGK tr121 - 122). Tuần: 16 Ngày soạn: 20/12/2007 Tiết: 30 Ngày dạy: Luyện tập A/ Mục tiêu: - Củng cố cho HS công thức tính diện tích tam giác. - HS vận dụng được công thức tính diện tích tam giác trong giải toán: tính toán, chứng minh, tìm vị trí đỉnh của tam giác thoả mãn yêu cầu về diện tích tam giác. - Phát triển tư duy: HS hiểu nếu đáy của tam giác không đổi thì diện tích tam giác tỉ lệ thuận với chiều cao của tam giác, hiểu được tập hợp đỉnh của tam giác có diện tích không đổi là 1 đường thẳng song song với đáy tam giác. B/ Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, thước thẳng, ê ke. - HS: Thước thẳng, ê ke, giấy kẻ ô vuông. C/ Tiến trình dạy - học : I/ Tổ chức: (1’) II/ KTBC: (10’) ? HS1: Nêu công thức tính diện tích tam giác. Chữa bài 19(SGK tr122) ? HS2: Chữa bài 21(SGK tr122) (GV vẽ sẵn hình trên bảng phụ). SABCD = 5.x SADE = .2. 5 = 5 (cm2) SABCD = 3. SADE 5.x = 3.5 x = 3 (cm). III/ Luyện tập (31’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 22 (SGK tr122) GV đưa bảng phụ hình 135. GV cho HS hoạt động nhóm. ?Khi xác định các điểm cần giải thích lí do và xét xem có bao nhiêu điểm thoả mãn ? GV kiểm tra bài làm của một vài nhóm. ? Qua bài tập vừa làm em rút ra nhận xét gì? Bài 23 (SGK tr123) GV gợi ý : Dựa vào nhận xét trung tuyến của một tam giác chia tam giác thành 2 tam giác có diện tích bằng nhau. ? Có bao nhiêu vị trí của điểm M ? Bài 24 (SGK tr123) ? Để tính được SABC ta cần tính được những yếu tố nào ? ? Tính AH như thế nào ? ? Tính SABC ? HS đọc đề bài. HS hoạt động theo nhóm. a) Điểm I phải nằm trên đường thẳng a đi qua điểm A và song song với đường thẳng PF thì SPIF = SPAF . Vì 2 tam giác có đáy PF chung và 2 đường cao tương ứng bằng nhau. Có vô số điểm I thoả mãn. b) Tương tự điểm O đường thẳng b. c) Điểm N đường thẳng c. Đại diện nhóm trình bày lời giải. HS nhận xét bài làm của bạn. HS : Nếu tam giác có cạnh đáy không đổi thì diện tích của tam giác tỉ lệ thuận với chiều cao tương ứng của tam giác. HS đọc đề bài và vẽ hình. HS : Kẻ BK (KAC), lấy M BK / MB = MK. Ta có : S1 = S2 ; S3 = S4 S2 + S3 = S1 + S4 Hay SMAB + SMBC = SMAC HS : Có vô số vị trí của điểm M. HS đọc đề bài và vẽ hình. HS : Cần tính đường cao AH HS : Dựa vào định lí Py-ta-go trong tam giác vuông HAC. AH2 + HC2 = AC2 mà HC = AH2 + AH2 = AH = Vậy SABC = IV/ Hướng dẫn:(3’) - GV hướng dẫn bài 25 tương tự bài 24 (SGK tr123). - Ôn tập, làm tiếp các bài 25, 26, 27, 28 (SBT tr129).
Tài liệu đính kèm: