A. Mục tiêu
Qua tiết này, HS :
- Tìm hiểu cách chứng minh khác về định lí diện tích tam giác.
- Vẽ được hình chữ nhật hoặc hình tam giác có diện tích bằng diện tích một tam giác cho trước.
- Vận dụng được công thức tính diện tích tam giác trong giải toán.
B. Chuẩn bị của GV và HS
Các bài tập đã ra tiết trước, thứoc thẳng.
C. Tiến trình bài dạy
Hoạt động 1. Tìm hiểu cách chứng minh khác về diện tích tam giác.
Tiết : 29, bài soạn : §3. Diện tích tam giác(tiếp theo) Ngày soạn :16/12/2005 Mục tiêu Qua tiết này, HS : Tìm hiểu cách chứng minh khác về định lí diện tích tam giác. Vẽ được hình chữ nhật hoặc hình tam giác có diện tích bằng diện tích một tam giác cho trước. Vận dụng được công thức tính diện tích tam giác trong giải toán. Chuẩn bị của GV và HS Các bài tập đã ra tiết trước, thứoc thẳng. Tiến trình bài dạy Hoạt động 1. Tìm hiểu cách chứng minh khác về diện tích tam giác. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài tập 16 SGK. -Gọi một HS đứng tại chỗ giải thích. -Nhận định việc trr lời của HS, nhấn mạnh đây là một cách chứng minh khác về diện tích tam giác. -Cả lớp theo theodõi, lắng nghe, nhận xét. Đáp : Ở mỗi hình, tam giácc và hình chữ nhật có cùng đáy a và chiều cao h. Bài tập 20 SGK. -Gọi một HS lên bảng vẽ, giải thích. -Cho HS nhận xét. -Nhận xét bài làm, đánh giá, nói lại lời giải. Đáp : ABC với đường cao AH. Ta dựng một hình chữ nhật có một cạnh bằng một cạnh của ABC. Ta được hình chữ nhật cần vẽ. Thật vậy, ta có EBM = KAM, DCM = KAN. Suy ra : SBCDE = S ABC = BC.AH -Cả lớp theo dõi, nhận xét. Hoạt đông 2. Vận dụng các công thức tính diện tích vào giải toán. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài LT 19 SGK. -Gọi một HS đứng tại chỗ trả lời. -Nhậ định việc trả lời của HS, giải thích. -Cả lớp theo dõi, nhận xét. Đáp : a) Các tam giác số 1, 3 ,6 có cùng diện tích là 4 ô vuông. Các tam giác số 2, 8 có cùng diện tích là 3 ô vuông. b) Rõ ràng các tam giác bằng nhau không nhất thiết bằng nhau. Bài LT 21, 23 SGK. -Gọi một lúc 2 HS lên bảng làm. Bài 23. Theo giả thiết thì điểm M là điểm M nằm trong tam giác ABC sao cho : SAMB + SBMC = SMAC. Nhưng SAMB + SBMC + SAMC = SABC, suy ra SMAC= .SABC. MAC và ABC có chung đáy AC nên MK = BH, vậy điểm M nằm trên đường trung bình FE của ABC. -Cho lớp nhận xét. -Nhận xét bài giải, nói lại bài giả -HS 1 làm bai 21, HS 2 làm bài 23. cả lớp theo dõi, nhận xét. Bài 21. Đáp số x = 3 cm. Hoạt động 3. Củng cố và hướng dẫn bài tập về nhà Hướng dẫn bài tập về nhà. Bài luyện tập 24 SGK.
Tài liệu đính kèm: