Giáo án Hình học 8 - Tiết 28: Luyện tập (về diện tích hình chữ nhật) - Năm học 2007-2008

Giáo án Hình học 8 - Tiết 28: Luyện tập (về diện tích hình chữ nhật) - Năm học 2007-2008

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

+ HS được củng cố kiến thức về cách tính diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vuông, diện tích tam giác vuông. Vận dụng giải các bài tập.

+ Vận dụng công thức vào giải toán. Biết tư duy để tìm các yếu tố gián tiếp trong BT.

+ HS được rèn luyện việc suy luận và tính toán, biết áp dụng đối với bài toán thực tế.

II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

a. Chuẩn bị của GV:

 + Bảng phụ ghi BT, thước thẳng, máy tính cá nhân.

b. Chuẩn bị của HS: + Thước kẻ, bảng nhóm.

 + Chuẩn bị ở nhà.

III. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC VÀ KIỂN TRA BÀI CŨ:

 a. Ổn định tổ chức: + GV kiểm tra sĩ số HS, tạo không khí học tập.

 b. Kiểm tra bài cũ:

 

doc 2 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1866Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tiết 28: Luyện tập (về diện tích hình chữ nhật) - Năm học 2007-2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : ...../......./200....
Ngàydạy : ...../......./200.... 
Tiết 28 : Luyện tập
Về diện tích hình chữ nhật) 
*********–&—*********
I. Mục tiêu bài dạy:
+ HS được củng cố kiến thức về cách tính diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vuông, diện tích tam giác vuông. Vận dụng giải các bài tập.
+ Vận dụng công thức vào giải toán. Biết tư duy để tìm các yếu tố gián tiếp trong BT.
+ HS được rèn luyện việc suy luận và tính toán, biết áp dụng đối với bài toán thực tế.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học:
a. Chuẩn bị của GV: 
 + Bảng phụ ghi BT, thước thẳng, máy tính cá nhân.
b. Chuẩn bị của HS: + Thước kẻ, bảng nhóm. 
 + Chuẩn bị ở nhà.
III. ổn định tổ chức và kiển tra bài cũ: 
 a. ổn định tổ chức: + GV kiểm tra sĩ số HS, tạo không khí học tập.
 b. Kiểm tra bài cũ:
HĐ của GV
TG
Hoạt động của HS
GV cho HS nhắc lại các cộng thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông.
Vận dụng: tính diện tích của một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 80 m, chiều rộng 24 m theo đơn vị là m2, a, ha.
3 phút
HS nhắc lại cách tính diện tích các hình như đã học.
S = a.b; S = ; S = 
Vận dụng: S = a.b = 80.24 = 1920 (m2)
 = 19,2 (a) = 0,192 (ha)
GV cho nhận xét và nêu yêu cầu của tiết học.
IV. tiến trình bài dạy.
Hoạt động 1: Tính toán diện tích các hình
HĐ của GV
TG
Hoạt động của HS
GV cho HS Làm BT 9:
Cho ABCD là hình vuông có cạnh 12 cm. Tìm cạnh x trên hình vẽ biết rằng diện tích DABE bằng diện tích hình vuông ABCD.
GV gợi ý: Hãy cho biết diện tích hình vuông =?
Diện tích DABE được tính theo công thức nào? diện tích này bằng diện tích hình vuông ị diện tích DABE bằng bao nhiêu? Trong đó cạnh nào đã biết? ị x = ?
 * GV củng cố kiến thức qua BT này.
a
b
c
S = c2
B
C
S=b2
S=a2
A
Bài 10: Hãy so sánh tổng diện tích 2 hình vuông dựng trên 2 cạnh góc vuông với hình vuông dựng trên cạnh huyền.
3 phút
A
B
C
D
E
x
HS vẽ hình và tính diện tích hình vuông:
S = = 122 = 144.
ị SDABE = .144
 = 48 (cm2)
12
12
Theo công thức thì diện tích DABE bằng nửa tích 2 cạnh goác vuông
SDABE = AD . AE = 12.x = 6x
Vậy ta có 6x = 48 ị x = 8 (cm)
Vậy AE = x = 8 (cm)
+ HS vẽ hình và sử dụng ĐL Pitago:
 + = c2
mà + chính là tổng diện tích 2 hình vuông dựng trên 2 cạnh góc vuông.
còn c2 chính lkà diện tích hình vuông dựng trên cạnh huyền 
HĐ của GV
TG
Hoạt động của HS
+ GV cho HS thực hiện quan sát các hình trong lưới ô vuông:
đối với 2 hình bình hành ta thực hiện cắt và ghép dẻ được 1 hình chữ nhật.
+ GV chon nhận xét: Có thể dùng phương pháp cắt ghép để tính diện tích các hình mà không phải là hình chữ nhật.
+ GV cho HS làm BT 14: Một đám đát hình chữ nhật có chiều dài 700 m và chiều rộng 400 m. Hãt tính diện tích của đám đất theo đơn vị m2, km2, a, ha.
5 phút
+ HS trả lời: hình chữ nhật có diện tích bằng 6 ô vuông.
+ Hình bình hành ở giữa có diện tích bằng 6 ô vuông.
+ Hình bình hành bên phải có diện tích cũng bằng 6 ô vuông
+ 1 HS lên bảng tính diện tích và đổi ra các đơn vị theo yêu cầu:
S = 70 (m) . 400 (m) = 2800 (m2)
 = 0,0028 (km2)
 = 28 (a)
 = 0,28 (ha)
Hoạt động 2: Bài toán chứng minh diện tích và tính cực trị.
HĐ của GV
TG
Hoạt động của HS
GV cho HS làm BT 13:
Cho ABCD là hình chữ nhật, lấy 1 điểm E bẫt kỳ nằm trong hình chữ nhật, qua E kẻ các đường song song với 2 cạnh hình chữ nhật và có giao điểm tại 4 cạnh theo thứ tự là F, K, G, H.
Chứng minh rằng 2 hình chữ nhật 
+ Hãy chỉ so sánh diện tích của DADC và diện tích DABC?
+ Hãy so sánh diện tích của DAHE và diện tích của DAFE?
+ Hãy so sánh diện tích của DEDC và diện tích của DEKC?
Dùng phương pháp trừ diện tích để tìm ra đẳng thức cần chứng minh.
+ GV cho HS làm BT 15: 
Vẽ 1 hình chữ nhật có AB = 5 cm, BC = 3 cm
a) hãy vẽ 1 hình chữ nhật có diện tích nhỏ hơn nhưng có chu vi lớn hơn. Hỏi vẽ được bao nhiêu hình chữ nhật như vậy.
b) vẽ 1 hình vuông có cùng chu vi. Hỏi có thể vẽ được bao nhiêu hình vuông như vậy? Tại sao trong số các hình chữ nhật có cùng chi vi thì hình vuông lại có diện tích lớn nhất?
GV gợi ý chứng minh:
Gọi 2 kích thước của hình chữ nhật là a và b vì chu vi không đổi nghĩa là tổng (a + b) kông đổi. Ta cần chỉ ra diện tích = a.b là lớn nhất khi a = b.
Ta có có (a – b)2 ≥ 0 Û – 2ab + ≥ 0
Û – 2ab + + 4ab ≥ 0 + 4ab
Û(a + b)2 ≥ 4ab Û 
10 phút
A
B
C
D
K
F
G
H
E
SDADC = SDABC
SDAHE = SDAFE
SDCGE = SDCKE
 ị SDADC – SDAHE – SDCGE = SDABC – SDAFE – SDCKE
ị SHEGD = S EKBF
HS chỉ ra các cặp tam giác vuông bằng nhau, sau đó dùng phương pháp trừ diện tích để tìm ra biểu thức cần chứng minh.
7
3
2
5
HS trả lời có thể vẽ được vô số hình chữ nhật như vậy.
(1; 9); (2; 7) vv.
4
4
+ Vậy trong các hình chữ nhật có cùng chi vi thì hình vuông có diện tích lớn nhất.
( đây giống như bài toán: hai số dương có tổng không đổi thì tích lớn nhất khi 2 số đó bằng nhau)
II. hướng dẫn học tại nhà.
+ Nắm vững các công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông, 
+ BTVN: BT còn lại trong SGK. Làm BT trong SBT.
+ Chuẩn bị cho bài sau: Diện tích tam giác.

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh 8 - Tiet 28.doc