Giáo án Hình học 8 - Tiết 25 đến 26 (Bản 2 cột)

Giáo án Hình học 8 - Tiết 25 đến 26 (Bản 2 cột)

A. Mục tiêu:

- Nắm được khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh trong chương và vận dụng vào giải bài tập có liên quan.

- Rèn kĩ năng vẽ hình, chứng mih bài toán hình học.

- Rèn tính cẩn thận, chính xá khoa học, lập luận có căn cứ trong quá trình giải toán.

B. Chuẩn bị:

- GV: bảng phụ ghi nội dung kiểm tra

- HS: Giấy kiểm tra, thước kẻ

C. Các hoạt động dạy học:

I. Tổ chức lớp: (1')

II. Đề bài kiểm tra: (thời gian làm bài 44')

 GV treo bảng phụ đề bài KT có nội dung như sau:

Câu 1: (3đ)

a) Cho tam giác ABC va một đường thẳng d không cắt các cạnh của tam giác ABC. Vẽ A'B'C' đối xứng với ABC qua đường thẳng d.

b) Phát biểu định nghĩa hình thang cân. Nêu các dấu hiệu nhận biết 1 tứ giác là hình thang cân.

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 269Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tiết 25 đến 26 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 13 .	
 Ngày soạn: 
Tiết: 25 .
 Ngày dạy: 
 kiểm tra chương I
A. Mục tiêu:
- Nắm được khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh trong chương và vận dụng vào giải bài tập có liên quan.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, chứng mih bài toán hình học. 
- Rèn tính cẩn thận, chính xá khoa học, lập luận có căn cứ trong quá trình giải toán.
B. Chuẩn bị:
- GV: bảng phụ ghi nội dung kiểm tra
- HS: Giấy kiểm tra, thước kẻ
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Đề bài kiểm tra: (thời gian làm bài 44')
 GV treo bảng phụ đề bài KT có nội dung như sau: 
Câu 1: (3đ)
a) Cho tam giác ABC va một đường thẳng d không cắt các cạnh của tam giác ABC. Vẽ A'B'C' đối xứng với ABC qua đường thẳng d.
b) Phát biểu định nghĩa hình thang cân. Nêu các dấu hiệu nhận biết 1 tứ giác là hình thang cân.
Câu 2: (2đ)
Điền dấu ''x'' vào ô trống thích hợp.
Câu
Nội dung
Đ
S
1
Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là hình thang cân
2
Hình thang cân có 1 góc vuông là hình chữ nhật 
Câu 3 (5đ)
Cho ABC cân tại a, đường trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AC, K là điểm đối xứng với M qua điểm I.
a) Tứ giác AMCK là hình gì? Vì sao?
b) Tứ giác AKMB là hình gì ? Vì sao ?
c) Tìm điều kiện của ABC để tứ giác AMCK là hình vuông.
III. Đáp án - Biểu điểm:
Câu 1: Mỗi câu làm đúng 1,5 điểm
Câu 2: ( Câu 1 sai; câu 2 đúng): mỗi câu 1 điểm.
Câu 3: 
- Vẽ hình đúng; 1 điểm
- Câu a: 1,5đ
- Câu b: 1,5đ
- Câu c: 1đ
a) Xét tứ giác AMCK ta có: MI = IC (đường trung tuyến ứng với cạnh huyền trong vuông AMC)
 MK = KC (KI = MI)
Trong tứ giác AMCK có MI = IK; AI = IC
 AMCK là hình bình hành 
mà AC = MK AMCK là hình chữ nhật
b) Theo câu a, AMCK là hình chữ nhật 
 AK // MC và AK = MC
 AK // BM; AK = BM ( Vì MC = BM theo gt)
 tứ giác AKMB là hình bình hành 
c) Theo câu a ta có AMCK là hình vuông 
 AM = MC = BC
Mà AM là đường trung tuyến ABC vuông tại a
 Vậy ABC vuông cân tại A thì AMCK là hình vuông 
***************************
Tuần: 13
 Ngày soạn: 
Tiết: 26
 Ngày dạy: 
Đ1 . Đa giác. Đa giác đều
A/ Mục tiêu:
- HS nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều.
- HS biết cách tính tổng số đo các góc của một đa giác.
- Vẽ được và nhận biết 1 số đa giác lồi, 1 số đa giác đều.
- Biết vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng (nếu có) của 1 đa giác đều.
- HS biết sử dụng phép tương tự để xây dựng khái niệm đa giác lồi, đa giác đều từ những khái niệm tương ứng đã biết về tứ giác.
- Qua vẽ hình quan sát hình vẽ, HS biết cách qui nạp để xây dựng công thức tính tổng số đo các góc của 1 đa giác.
- Kiên trì trong suy luận (tìm, đoán và suy diễn), cẩn thận chính xác trong hình vẽ.
B/ Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, compa, thước đo góc, phấn màu. Bảng phụ.
- HS: Thước thẳng, compa, đo độ.
C/ Tiến trình dạy - học :
I/ Tổ chức: (1’) 
II/ KTBC: 
III/ Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1) Khái niệm về đa giác (16’)
GV đưa bảng phụ vẽ các hình từ 112 đến 117 và giới thiệu về đa giác.
GV cho HS làm ?1.
GV: Khái niệm đa giác lồi cũng như khái niệm tứ giác lồi. Vậy thế nào là đa giác lồi?
GV cho HS làm ?2.
GV giới thiệu Chú ý (SGK tr114).
GV cho HS làm tiếp ?3. trên bảng phụ.
GV giới thiệu như SGK tr114.
2) Đa giác đều (25’)
GV đưa hình 120 lên bảng và giới thiệu.
? Thế nào là đa giác đều?
GV chốt lại : Đa giác đều là đa giác có:
- Tất cả các cạnh bằng nhau.
- Tất cả các góc bằng nhau.
GV cho HS làm ?4.
GV đưa bảng phụ bài tập số 4.
GV yêu cầu HS trình bày miệng bài 5 (SGK).
HS quan sát hình vẽ.
HS: Hình gồm 5 đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA không phải là đa giác vì đoạn AE và ED cùng nằm trên 1 đường thẳng.
HS: Nêu định nghĩa (SGK tr114).
HS làm ?2.
HS làm ?3 trên bảng phụ. 
1 HS lên bảng làm bài.
HS đọc SGK tr114.
HS quan sát hình 120 (SGK).
HS phát biểu dịnh nghĩa.
1 HS lên bảng trình bày.
HS quan sát và làm bài tập 4 (tr115)
Đa giác 
n cạnh
Số cạnh
4
Số đường chéo
2
Số tam giác
4
Tổng số đo các góc
4.1800 = 7200
HS đứng tại chỗ trả lời:
- Mỗi góc của ngũ giác đều có số đo là 1080.
- Mỗi góc của lục giác đều có số đo là 1200.
- Mỗi góc của n-giác đều có số đo là .
IV/ Hướng dẫn:(3’)
- Thuộc các định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều.
- Làm các bài tập 1, 2, 3 (SGK tr115); 2, 3, 5, 8, 9 (SBT tr126).

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_8_tiet_25_den_26_ban_2_cot.doc