I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : Nắm vững định nghĩa và các tính chất của tứ giác, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông ; dấu hiệu nhận biết của chúng.
2. Kỹ năng : Biết nhận dạng, biết vẽ tứ giác, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. Biết vận dụng định nghĩa và tính chất vào việc giải toán.
3. Thái độ : Thấy được các tứ giác, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông trong thực tế.
II. Chuẩn bị :
GV : Sgk, giáo án, phấn, thước, êke, bảng phụ.
HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà
III. Nội dung :
Tuần 12 Tiết 23 Ngày soạn : Ngày dạy : ÔN TẬP CHƯƠNG 1 I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Nắm vững định nghĩa và các tính chất của tứ giác, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông ; dấu hiệu nhận biết của chúng. 2. Kỹ năng : Biết nhận dạng, biết vẽ tứ giác, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. Biết vận dụng định nghĩa và tính chất vào việc giải toán. 3. Thái độ : Thấy được các tứ giác, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông trong thực tế. II. Chuẩn bị : GV : Sgk, giáo án, phấn, thước, êke, bảng phụ. HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà III. Nội dung : TG Nội dung Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1’ 0 40’ 1’ 1’ 1’ 1’ 1’ 3’ 5’ 1’ 1’ 10’ 15’ 3’ 1’ 88 a. Vì E, F lần lượt là trung điểm của AB, BC nên EF là đường trung bình của (1) Tương tự : EF//HG, EH//FG EFGH là hình bình hành Vậy để EFGH là hình chữ nhật thì EFEH. Muốn vậy thì ACBD ( theo (1) và (3) ) b. Để EFGH là hình thoi thì EF=EH. Muốn vậy thì AC=BD ( theo (1) và (3) ) c. Để EFGH là hình vuông thì ACBD và AC=BD 89 a. Vì M, D lần lượt là trung điểm của BC, AB nên MD là đường trung bình của tam giác ABCMD//AC. Mà ABAC nên ABMD. Mà D là trung điểm của EM nên AB là đường trung trực của EM hay E đối xứng với M qua AB b. Ta có : AC=ME Mặc khác : AC//ME (MD//AC) nên AEMC là hình bình hành Mà AM=BM=CM ( đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông ) nên AEBM là hình thoi c. BM = Cv = 4.BM = 4.2 = 8 d. Để AEBM là hình vuông thì M=1v. Khi đó AM vừa là đường trung tuyến vừa là đường cao nên vuông cân tại A 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Luyện tập : 1. Phát biểu định nghĩa tứ giác ? 2. Phát biểu định nghĩa hình thang, hình thang cân ? 3. Phát biểu các tính chất của hình thang cân ? 4. Phát biểu các tính chất đường trung bình của tam giác, hình thang ? 5. Phát biểu định nghĩa hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông ? 6. Phát biểu các tính chất hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông ? 7. Nêu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông ? 8. Thế nào là hai điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng ? Trục đối xứng của hình thang cân là đường thẳng nào ? 9. Thế nào là hai điểm đối xứng nhau qua một điểm ? Tâm đối xứng của hình bình hành là điểm nào ? Nhận xét EFGH là hình gì ? Hình bình hành có thêm điều kiện gì nữa thì nó là hình chữ nhật ? Hình bình hành có thêm điều kiện gì nữa thì nó là hình thoi? Để EFGH là hình vuông thì sao? Nhận xét MD trong tam giác vuông ABC ? Đường trung bình có tính chất gì? Vậy AB và EM có mối quan hệ ntn ? Nhận xét AC và ME ? Vậy AEMC là hình gì ? Tìm cạnh nào trước ? Hình thoi có bốn cạnh ntn ? Để AEBM là hình vuông thì phải thêm điều kiện gì nữa ? 4. Củng cố : Nhắc lại các ý trên 5. Dặn dò : Tiết sau kiểm tra một tiết EFGH là hình bình hành Có thêm một góc vuông Có thêm hai cạnh kề bằng nhau EFGH vừa là hình thoi vừa là hình chữ nhật MD là đường trung bình của tam giác ABC MD//AC AB là đường trung trực của EM hay E đối xứng với M qua AB AC=ME, AC//ME AEMC là hình bình hành BM= Bằng nhau Hình thoi có một góc vuông là hình vuông cho nên cần phải có = 1v IV. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: