I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
+ HS hiểu được củng cố kiến thức về định nghĩa hình thoi, các tính chất của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình thoi thông qua các BT vận dụng. Hiểu được nguyên tắc cửa xếp.
+ Biết vận dụng các kiến thức để chứng minh 1 tứ giác là hình thoi biết tính toán các yếu tố trong hình thoi và trong các bài toán thực tế.
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
a. Chuẩn bị của GV:
+ Bảng phụ ghi BT, phấn mầu. Mô hình thước vẽ truyền để mô phỏng cửa xếp
b. Chuẩn bị của HS: + Thước kẻ, com pa. (Tổng hợp các kiến thức về hình thoi)
+ Làm các BT cho về nhà.
III. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC VÀ KIỂN TRA BÀI CŨ:
a. Ổn định tổ chức: + GV kiểm tra sĩ số, bài tập của HS.
Ngày soạn : ...../......./200.... Ngàydạy : ...../......./200.... Tiết 21 : Luyện tập (Về hình thoi) *********&********* I. Mục tiêu bài dạy: + HS hiểu được củng cố kiến thức về định nghĩa hình thoi, các tính chất của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình thoi thông qua các BT vận dụng. Hiểu được nguyên tắc cửa xếp. + Biết vận dụng các kiến thức để chứng minh 1 tứ giác là hình thoi biết tính toán các yếu tố trong hình thoi và trong các bài toán thực tế. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: a. Chuẩn bị của GV: + Bảng phụ ghi BT, phấn mầu. Mô hình thước vẽ truyền để mô phỏng cửa xếp b. Chuẩn bị của HS: + Thước kẻ, com pa. (Tổng hợp các kiến thức về hình thoi) + Làm các BT cho về nhà. III. ổn định tổ chức và kiển tra bài cũ: a. ổn định tổ chức: + GV kiểm tra sĩ số, bài tập của HS. b. Kiểm tra bài cũ: HĐ của GV TG Hoạt động của HS GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi cho HS1: + Vẽ hình thoi, nêu định nghĩa hình thoi? Nêu các dấu hiệu nhận biết hình thoi. GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi cho HS2: Hai đường chéo của 1 hình thoi bằng 6cm và 8 cm thì cạnh hình thoi bằng bao nhiêu? 5 phút HS1: HD1. Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau là hình thoi. HD2. Hình bình hành có 2 cạnh kề bằng nhau là hình thoi. HD3. Hình bình hành có 2 đường chéo vuông góc là hình thoi. HD4. Hình bình hành có 1 đường chéo là phân giác của 1 góc là hình thoi. HS2: Vẽ hình và tính cạnh hình thoi bằng cách áp dụng ĐL Pitago: cm B B D A HS vẽ hình thoi có 4 cạnh bằng nhau: (Chỉ ra cách vẽ theo 2 đường chéo trước) 3cm 4cm GV cho nhận xét và nêu yêu cầu của tiết học. IV. tiến trình bài dạy. Hoạt động 1: Luyện tập chứng minh hình thoi Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS Bài tập 75: Chứng minh rằng trung điểm của 4 cạnh một hình chữ nhật là một hình thoi. GT Cho hình chữ nhật ABCD; M, N, P, Q là trung điểm 4 cạnh KL Chứng minh tứ giác MNPQ là hình thoi. M B A Q N C P D + GV hướng dẫn HS cách trình bày sao cho việc quan sát dễ dàng nhất các suy luận có căn cứ. Chú ý ở đây ta không dùng đến tính chất song song của đường trung bình mà chỉ tập trung c/m 4 cạnhbằng nhau. 10 phút + HS vẽ hình, ghi GT, KL: + HS chỉ ra MN, PQ là đường trung bình của tam giác BAC và DAC ị (*) + HS chỉ ra MQ, PN là đường trung bình của tam giác ADB và CBD ị (**) Lại theo T/C hình chữ nhật ị AC = BD (***) Từ (*); (**); (***) ị MN = NP = PQ = QM ị MNPQ là hình thoi. Hoạt động 2: Luyện tập chứng minh hình chữ nhật. Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS B Bài tập 76: N M C A Q P D + GV yêu cầu HS xem lại BT 65: Trung điểm 4 cạnh của 1 tứ giác có 2 đường chéo vuông góc là 1 hình chữ nhật. 10 phút HS quan sát nội dung BT 65 để thất được chỉ cần điều kiện tứ giác có 2 đường chéo vuông góc thì trung điểm của 4 cạnh sẽ là 1 hình chữ nhật. D Q P M C A B N + Vậy hình thoi có tính chất là 2 đường chéo vuông góc nên rõ ràng trung điểm của 4 cạnh cũng sẽ là 1 hình chữ nhật. + HS tự trình bày nội dung chứng minh. (hình bình hành có 1 góc vuông là hình chữ nhật) Hoạt động 3: Luyện tập tìm tâm dối xứng của hình thoi và trục đối xứng của hình thoi Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS B Bài tập 77: C A D + chứng minh rằng giao điểm của 2 đường chéo hình thoi là tâm dối xứng của hình thoi. + GV yêu cầu HS xem lại tâm đối xứng của hình bình hành, từ đó suy ra hình thoi cũng là hình bình hành nên có tâm đối xứng cũng chính là giao điểm của 2 đường chéo. + GV gợi ý chứng minh 2 đường chéo là 2 trục đối xứng. 10 phút + HS chỉ ra hình thoi cũng là hình bình hành nên tâm đối xứng chính là giao điểm của 2 đường chéo. * Chứng minh BD là trục đối xứng: Ta có AB có đối xứng với CB qua trục BD. AD có đối xứng với CD qua trục BD. Vậy BD là trục đối xứng của hình thoi ABCD * Chứng minh AC là trục đối xứng: Ta có AB có đối xứng với AD qua trục AC. BC có đối xứng với DC qua trục AC. Vậy AC là trục đối xứng của hình thoi ABCD Hoạt động 4: Luyện tập tìm hiểu nguyên tắc hoạt động của cửa xếp Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS Bài tập 78: Đố Tại sao các chốt giữa của cửa xếp lại di chuyển trên một đường thẳng. B C A O M N K I H G F + GV có thể cho HS quan sát mô hình thước vẽ truyền thực hiện mô phỏng chuyển động của cửa xếp. Sau đó gợi ý cho HS chứng minh. 10 phút + Tứ giác OAIF là hình thoi ị OI là phân giác của + Tứ giác IBKC là hình thoi ị IK là phân giác của mà 2 góc và đối đỉnh ị 2 tia phân giác cùng nămg trên 1 đường thẳng. ị O, I, K thẳng hàng. chứng minh tương tự ta cũng có I, K, M thẳng hàng và K, M, N thẳng hàng. Vậy cả 5 điểm O, I, K, M, N thẳng hàng. Tức là 5 điểm này cùng nằm trên 1 đường thẳng. II. hướng dẫn học tại nhà. + Nắm vững nội dung kiến thức về hình thoi theo nội dung các BT đã vận dụng trong SGK + BTVN: BT trong SBT. Chuẩn bị cho bài sau: Hình vuông.
Tài liệu đính kèm: