Giáo án Hình học 8 - Tiết 2-3

Giáo án Hình học 8 - Tiết 2-3

I/ Mục tiêu:

 -KT : Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố hình thang.

 -KN :CM tứ giác là hình thang, hình thang vuông, tính số đo một góc của hình thang, hình thang vuông.

 Biết dùng dụng cụ kiểm tra tứ giác là hình thang, hình thang vuông.

 - TĐ : Biết vận dụng kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.

II/ Chuẩn bị.

GV : GK,Phấn màu,thước thẳng, thước đo đo,êke.

HS : nháp, thước thẳng, thước đo độ, êke.

 

doc 7 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1228Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tiết 2-3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt 2 h×nh thang 
I/ Mục tiêu:
 -KT : Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố hình thang.
 -KN :CM tứ giác là hình thang, hình thang vuông, tính số đo một góc của hình thang, hình thang vuông.
 Biết dùng dụng cụ kiểm tra tứ giác là hình thang, hình thang vuông.
 - TĐ : Biết vận dụng kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.
II/ Chuẩn bị.
GV : GK,Phấn màu,thước thẳng, thước đo đo,êke.
HS : nháp, thước thẳng, thước đo độ, êke. 
IV/ Tiến trình 
 1, Kiểm tra bài cũ 
 HĐ của thầy
 HĐ của trị
 Nội dung
Nêu định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi ? Vẽ hình.
?Phát biểu và chứng minh định lí tổng các góc trong một tứ giác 
-GV nhận xét, cho điểm 
1 HS lên bảng trình bày
cả lớp theo dõi nhận xét.
 2, Bài mới
 HĐ 1 Định nghĩa: (10p)
 Cho HS quan sát hình 13 SGK trang 69. Có nhận xét gì về 2 cạnh đối AB, CD?
Tứ giác ABCD là một hình thang. Vậy hình thang là gì?
GV: Giới thiệu cạnh đáy, cạnh bên, đường cao.
GV: Cho HS làm ?1 theo nhóm
GV: Yêu cầu HS làm ?2 
Hình thang ABCD có đáy AB,CD.
a/Cho biết AD//CB. CMR : AD=BC, AB=CD
b/Cho biết AB=CD.CMR : AD//BC, AD=BC.
Chứng minh 2 tam giác bằng nhau để có kết luận.
Qua kết quả ?2 hãy rút ra nhận xét.
HS: AB // CD. (giải thích)
HS: phát biểu về định nghĩa hình thang.
HS làm ?1 theo nhóm
-Nửa lớp làm câu a
-Nửa lớp cịn lại làm câu b
-2 HS lên bảng trình bày
HS: Rút ra nhận xét
 1.Định nghĩa
 Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song.
 A	D
 B H	C
Cạnh đáy: AD, CB.
Cạnh bên: AB, CD.
Đường cao: AH.
?1 
Hình a, b là hình thang.
Hai góc kề 1 cạnh bên của hình thang thì bù nhau.
A
B
C
D
1
2
2
?2
a/ Do AB // CD
 Â1=1 (so le trong)
 AD // BC
 Â2 =2 (so le trong)
 Do đó ABC = CDA (g-c-g)
 Suy ra : AD = BC; AB = DC 
A
B
C
D
1
1
2
2
b/ Hình thang 
ABCD có
AB // CD
 Â1=1
 Do đó 
ABC = CDA (c-g-c)
 Suy ra : AD = BC
	 Â2 =2
	Mà Â2 so le trong 2
 Vậy AD // BC 
*, Nhận xét (sgk)
 HĐ2 Hình thang vuông: (10p 
Cho HS quan sát hình 18 và rút ra Đn hình thang vuông
Hình thang ABCD có AB // CD , Â = 900.khi đó =900. Ta gọi ABCD là hình thang vuông
HS quan sát hình 18 và rút ra Đn hình thang vuông.
 2 Hình thang vuông.
Định nghĩa: 
A
B
C
D
 Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông.
 3, Củng cố
 Nhắc lại định nghĩa hình thang, hình thang vuông.
Muốn chứng minh một tứ giác là hình thang ta chứng minh điều gì? 
BT 7 tr 71SGK
Gv treo Bảng phụ
cho HS tính số đo các góc x, y trên mỗi hình.
Để làm được a,c ta phải dùng tính chất nào ?
Câu b ta dùng tính chất nào của hai đường thẳng song song ?
GV nhận xét.
Nhắc lại định nghĩa
Chứng minh tứ giác có hai cạnh đối song song
Quan sát Bảng phụ
tính 
3 HS trình bày
Tổng 2 góc kề 1 cạnh bên của hình thang bằng 1800.
Hai góc so le trong, đồng vị bằng nhau
Bài 7 trang 71
Hình a: Hình thang ABCD (AB // CD) có Â + = 1800	 
 x+ 800 = 1800	 
 x = 1800 – 800 = 1000
Hình b: Â = (đồng vị) 
 mà = 700 Vậy x=700
= (so le trong) 
mà = 500 Vậy y=500
Hình c: x== 900
 += 1800 mà Â=650 
 = 1800 – Â = 1800 – 650 = 1150
 4, Hướng dẫn về nhà
 -Nắm vững ĐN hình thang, hình thang vuơng , hai nhận xét (sgk/70)
 - Ơn ĐN và t/c của tam giác cân
 - Về nhà làm bài tập 6,8,9, 10 (sgk/71), 11,12, 17 9SBT/62)
Líp...... TiÕt ..... Ngµy d¹y ................... SÜ sè....... V¾ng ....................................................
Líp...... TiÕt ..... Ngµy d¹y ................... SÜ sè....... V¾ng ....................................................
TiÕt 3 h×nh thanh c©n
I Mục tiêu
HS nắm được định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân.
Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
II Chuẩn bị
GV: thước thẳng, thước đo góc, êke, compa và các bảng phụ.
HS: thước thẳng, thước đo góc, êke, compa.
III Tiến trình
 1, Kiểm tra bài cũ
 HĐ của thầy
 HĐ của trị
 Nội dung
Phát biểu định nghĩa hình thang, hình thang vuông.
Phát biểu tính chất về góc trong hình thang.
Tính các góc A, C của hình thang
(bảng phụ)
Biết = 600 ; = 1200
 A B
 D C 
Gv nhận xét ghi điểm
1 HS lên bảng trình bày.
 Cả lớp làm trong vở nháp, theo dõi 
-Nhận xét
Ta có: = 1800.
 = 1800 – 600 
 = 1200.
Tương tự : = 600
 2,bài mới
 HĐ 1. Định nghĩa: (10p)
 -GV: Cho HS quan sát hình thang trên, nhận xét.
-Hình thang này có gì đặc biệt so với hình thang bình thường? 
-GV giới thiệu là hình thang cân.
Vậy hình thang cân là gì?
-Hướng dẫn HS vẽ hình thang cân dựa vào ĐN
? Tứ giác ABCD là hình thang cân (Đáy AB, CD ) khi nào?
? Nếu Tứ giác ABCD là hình thang cân ( AB // CD) thì ta cĩ thể kết luận gì về các gĩc của hình thang cân?
?2 Cho học sinh quan sát bảng phụ hình 23 trang 72.
-Tìm các hình thang cân
-Tính các góc còn lại của hình thang.
-Có nhận xét gì về hai góc đối của hình thang cân.
-Qua bài ?2 ta rút ra nhận xét gì?
 -Quan sát hình vẽ.
-Có hai góc ở một đáy bằng nhau.
-HS nêu đ/n như SGK 
-HS trả lời miệng
 -HS trả lời miệng
 -Quan sát bảng phụ, trả lời.
-HS trả lời miệng tại chỗ.
-Hai góc đối của hình thang cân bù nhau.
1. Định nghĩa:
 A B
 D C 
Tứ giác ABCD là hình thang cân (Đáy AB, CD ) khi:
 AB // CD
 =(hoặc  =)
*, Nếu Tứ giác ABCD là hình thang cân ( AB // CD) thì Â =, =
Và Â ++ + = 1800
?2 
a/ Các hình thang cân là : ABCD, IKMN, PQST.
b/ Các góc còn lại := 1000, 
= 1100, =700, = 900.
c/ Hai góc đối của hình thang cân thì bù nhau.
 HĐ 2. Tính chất: (10p)
-GV yêu cầu mỗi HS vẽ một hình thang cân.
-Hãy dùng compa đo hai cạnh bên. Em có nhận xét gì?
-GV nêu định lí 1, yêu cầu HS1 nêu GT, KL của định lí.
-Lưu ý HS trường hợp ngược lại của đlí này không đúng.
-Em hãy vẽ hai đường chéo của hình thang cân và dùng compa để đo chúng.
-Em có nhận xét gì?
GV hướng dẫn cho HS chứng minh nhận xét trên
Để chứng minh 
AC = BD ta đi chứng minh hai tam giác bằng nhau
-Yêu cầu HS nhắc lại các tính chất của hình thang cân?
-HS vẽ vào tập bài học.
-Hai cạnh bên của hình thang cân bằng nhau.
 - HS ghi định lí
-HS quan sát hình vẽ minh hoạ.
-HS vẽ thêm hai đường chéo.
 -Hai đường chéo bằng nhau.
-HS đứng tại chỗ trình bày 
-HS nhắc lại ĐL1 và ĐL2 (sgk) 
2. Tính chất:
Định lí 1:(sgk) A B
GT Hình thang 
 Cân ABCD
 ( AB // CD)
KL AD = BC D C
 CM (sgk) 
Chú ý (sgk)
Định lí 2 A B
GT Hình thang 
 Cân ABCD
 D C
 ( AB // CD)
KL AC = BD
CM:
Xét hai D ADC và BCD có:
CD là cạnh chung.
ADC = BCD (ĐN hình thang cân)
AD = BC (cạnh bên của hình thang cân)
Vậy : D ADC = D BCD (g.c.g)
Þ AC = BD.
 HĐ 3. Dấu hiệu nhận biết: (7p)
-GVcho HS làm ?3 trang 74(SGK)
GV có thể gợi ý dựng hai đường tròn tâm D và tâm C cùng bán kính
- Yêu cầu HS đo các góc của hình thang ABCD
Hỏi : Trong hình thang độ dài 2 đường chéo như thế nào ?
GV Yêu cầu HS phát biểu định lý 3
-Yêu cầu HS về nhà chứng minh thay cho việc làm bài 18(sgk)
Hỏi : Dựa vào định nghĩa và tính chất nào phát biểu được dấu hiệu hình thang cân
HS : thực hiện vẽ hình
+ Dựng hai đường tròn tâm D và tâm C cùng bán kính
+ gọi A và B là giao điểm của 2 đường tròn với m.
HS thực hành đo và cho biết 
Trả lời : Độ dài hai đường chéo bằng nhau.
- HS phát biểu định lý 3
1 HS phát biểu dấu hiệu
1 vài HS khác nhắc lại
3, Dấu hiệu nhận biết:
 ?3 
-Định lí 3 (sgk)
-Dấu hiệu nhận biết hình thang cân (sgk)
 3, Củng cố: (6p)
 -Nhắc lại định nghĩa, tính chất của hình thang cân.
-Các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
Các khẳng định sau đúng hay sai:
a/ Trong hình thang cân, hai cạnh bên bằng nhau.
b/ Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.
Nhắc lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu.
-HS trả lời miệng
a, Đúng
b, Sai
 4, Hướng dẫn về nhà
 - Học thuộc định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân
 - Làm các bài tập 11, 12, 15, 18 trang 74 - 75 SGK
 *Hướng dẫn bài 17 (sgk): A B
 Gọi E là giao điểm của AC và BD 
 CMinh ECD cân EC = ED
 EAB cân EA = EB
 AC = BD ABCD D C
 là hình thang cân 

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh 8 3 cot.doc