A. Mục tiêu
Qua tiết này, HS cần :
- Biết vận dụng đinh lí về đường thẳng song song cách đều để cm các đoạn thẳng bằng nhau. Biết cách chứng tỏ một điểm nằm trên một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.
- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng trong thực tế.
B. Chuẩn bị của GV và HS.
Các bài tập đã ra trong tiết 18.
C. Tiến trình bài dạy
Hoạt động 1. On lại kiến thức củ.
GV hỏi :
Câu 1. Nêu định nghĩa khỏng cách giữa hai đường thẳng song song và tính chất các điểm cách một đường thẳng cho trước.
Câu 2. Nêu định nghĩa và tính chất các đường thẳng song song cách đều.
HS : Trả lời. Đáp SGK.
Hoạt động 2. Rèn luyện kĩ năng vận dụng vào giải toán.
Tiết : 19, bài soạn : luyện tập Ngày soạn :12/11/2004 Mục tiêu Qua tiết này, HS cần : Biết vận dụng đinh lí về đường thẳng song song cách đều để cm các đoạn thẳng bằng nhau. Biết cách chứng tỏ một điểm nằm trên một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước. Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng trong thực tế. Chuẩn bị của GV và HS. Các bài tập đã ra trong tiết 18. Tiến trình bài dạy Hoạt động 1. Oân lại kiến thức củ. GV hỏi : Câu 1. Nêu định nghĩa khỏng cách giữa hai đường thẳng song song và tính chất các điểm cách một đường thẳng cho trước. Câu 2. Nêu định nghĩa và tính chất các đường thẳng song song cách đều. HS : Trả lời. Đáp SGK. Hoạt động 2. Rèn luyện kĩ năng vận dụng vào giải toán. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài tập 67 SGK. -Gọi một HS đứng tại chỗ chứng minh -Nhận xét lập luận của HS, nhấn mạnh kiến thức vận dụng (Tính chất về đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang). -Cả lớp theo dõi, nhận xét. Đáp : Trong AD’D, có C’A = C’D’, C’C // D’D CA = CD (1) Trong hình thang CC’BE có: C’D’ = D’B, D’D // BE DC = DE (2) Từ (1),(2) suy ra AC = CD = DE. Bài tập 69 SGK. -Gọi một HS đứng tại chỗ ghép. -Nhận định kết quả và nêu cơ sở của việc ghép. -Cả lớp theo dõi, nhận xét. Đáp : (1) với (7); (2) với (5); (3) với (8); (4) với (6). Bài LT 70 SGK. -Gọi một HS lên bảng làm. -Cho lớp nhận xét bài làm. -Nhận xét, nói lại bài giải và nêu cách giải khác. Chứng minh CA = CO. vậy điểm C di chuyển trên tia Em là đường trung trực của OA. -Cả lớp theo dõi, nhận xét. Đáp : Kẻ CH Ox chứng minh được CH = 1cm. Điểm C di chuyển trên tia Em // Ox và cách Ox một khoảng bằng 1cm. Bài LT 71 SGK. -Gọi một HS đọc đè bài, GV vẽ hình, -Gọi ba HS lên bảng làm cùng lúc. -Cho lớp nhận xét. -Nhận xét và nói lại bài giải, nhấn mạnh các kiến thức vận dụng, đánh giá. -Đọc và nói rõ GT,KL,cả lớp lắng nghe. HS 1 lam câu a), HS 2 làm câu b), HS 3 làm câu c). Đáp : a) AEMD là hình chữ nhật, O là trung điểm của đường chéo DE nên O cũng là trung điểm của đường chéo AM. Vậy A, O, M thẳng hàng. b) Kẻ AH BC. Điểm O di chuyển trên đoạn thẳng PQ là đường trung bình của tam giác ABC. c) Điểm M H thì AM có độ dài nhỏ nhất. Bài LT 72 SGK. -Gọi một HS đứng tại chỗ trả lời. -Cho lớp nhận xét, nhânh định việc trả lời của HS. Nhấn mạnh căn cứ là tính chất của các điểm cách đều một đưòng thẳng. -Cả lớp lắng nghe, nhận xét lời giải thích. Đáp :Điểm C cách mép gỗ AB một khoảng bằng 10cm nên đầu chì C vạch nên đường thẳng song song. Hoạt động 3. Hướng dẫn bài tập về nhà. Các bài 127, 129 SBT Toán 8 tập I. (Dành cho HS khá trở lên).
Tài liệu đính kèm: