I. Mục tiêu
- Hs nhận biết được khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, định lí về các đường thẳng song song cách đều, tính chất của các điểm cách 1 đường thẳng cho trước một khoảng cho trước
- Biết vận dụng định lí về đường thẳng song song cách đều để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau. Biết cách chứng tỏ 1 điểm nằm trên 1 đườngthẳng song song với 1 đường thẳng cho trước
- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng trong thực tế
II. Chuẩn bị
- Gv : Êke + compa+ bảng phụ(hình vẽ 88,89)
- Hs : Thước thẳng+ Êke + compa
III. TIến trình dạy -học
Ngµy so¹n 13 /10/2010 Tiết 16: H×nh ch÷ nhËt MỤC TIÊU : Hs nắm định nghĩa hình chữ nhật và các tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật Hs biết vẽ 1 hcn, biết cách c/m 1 tứ giác là hcn. Biết vận dụng các kiến thức về hcn vào tam giác (tính chất trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông và nhận biết tam giác vuông nhờ trung tuyến) Hs biết vận dụng các kiến thức về hcn trong tính toán, c/m và trong các bài toán thực tế CHUẨN BỊ : Gv : Êke + compa+ bảng phụ Hs : Thước thẳng+ Êke + compa TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Bài cũ: Nêu định nghĩa , tính chất và các dấu hiệu nhận biết hình bình hành.Vẽ một hình bình hành có 3 góc vuông . Tứ giác bạn vừa vẽ có gì đặc biệt ? GV : Môt tứ giác như thế được gọi làmột hình chữ nhật B.Bài mới: 1. Định nghĩa: GV khẳng định tứ giác ABCD vừa vẽ là một hcn H. Vậy hcn là hình ntn? Gọi HS đọc lại đn - SGK - Gợi ý để HS tóm tắt đn qua hình vẽ *Cho hs làm ?1 H. Qua ?1 em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa hcn với hình bình hành và hình thang cân ? Một HS lên trả lời câu hỏi và vẽ hình. B.Bài mới: 1. Định nghĩa HS: Hcn là tứ giác có 4 góc vuông . - HS vẽ hcn vào vở. * Tứ giác ABCD là hcn ĩ ?1 + Tứ giác ABCD có : Þ Tứ giác ABCD là hbh + Tứ giác ABCD có: AB// CD ; Þ ABCD là hthang cân. - HS: Hình chữ nhật cũng là hình bình hành, cũng là hình thang cân. 2.Tính chất: Hình chữ nhật cũng là hình bình hành, hình thang cân. Vậy hcn có những tính chất gì ? - Từ t/c của hbh, của ht cân em hãy nêu các tính chất về cạnh , về góc của hcn . H. Kết hợp tc của hbh và ht cân ta có thể khẳng định điều gì về đường chéo của hcn ? H. Em có nhận xét gì về tính đối xứng của hcn ? Củng cố: Nhắc lại 2 t/c về đường chéo của hcn. T/c nào có ở hbh, t/c nào có ở ht cân ? 3. Dấu hiệu nhận biết: H.Để cm một tứ giác là hcn theo đn , ta làm ntn? => - GV: Ta đã biết hình chữ nhật cũng là hình bình hành, cũng là hình thang cân. H. Ngược lại nói rằng : hình bình hành, hình thang cân cũng là hình chữ nhật đúng hay Sai? H. Vậy cần có thêm đều kiện gì về góc để hình thang cân , ( hbh) trở thành hcn ? H. Còn dấu hiệu nào khác để nhận biết hcn ? - GV ch HS cm dấu hiệu 4. Củng cố: * H. Có thể khẳng định rằng tứ giác có 2 đường chéo bằng nhau là hcn không ? Vì sao ? *Cho hs làm ?2 GV : Có thể kiểm tra đường chéo cũng được. 2.Tính chất: HCN có: - Các cạnh đối song song vàbằng nhau - Bốn góc bằng nhau. + Hs: Trong hcn, 2 đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường - Hình chữ nhật có 1 tâm đx và 2 trục đx. - HS trả lời 3. Dấu hiệu nhận biết HCN 1- Tứ giác có 3 góc vuông là hcn HS: Sai HS: 2- Hình thang cân có 1 góc vuông là hcn 3- Hbh có 1 góc vuông là hcn 4- Hbh có 2 đường chéo bằng nhau là hcn (Hoặc : Hthang cân có hai đường chéo cắt nhau tai trung điểm của mỗi đường là hcn.) M N P Q HS: Không.VD: Hthang cân không có góc nào vuông . ?2 Nếu dùng compa kiểm tra thấy MN= QP, MQ= NP, MP = NQ Þ kết luận tứ giác là hcn 4. Áp dụng vào tam giác vuông: * Cho hs làm ?3 Gv hỏi từng câu cho HS trả lời miệng. - Từ ?3 cho hS phát biểu định lí về tc đường trung tuyến của tam giác vuông. * Cho hs làm ?4 HS làm vào bảng con - Từ ?4 cho hS phát biểu định lí nhận biết tam giác vuông nhờ đường trung tuyến . * Cho HS đọc lại định lí – SGK. C. Củng cố – Luyện tập: *Phát biểu đn, tc , dấu hiệu nhận biết hcn * Cho hs làm BT60 –SGK/99 Goi hs nêu cách tính và gọi 1 hs lên bảng làm bài D D.Hướng dẫn học ở nhà: 1. Học bài theo SGK 2. Làm bài tập 59,61-sgk / 99 4. Áp dụng vào tam giác vuông: ?3 ?4: *Định lí: SGK / 99 C. Củng cố – Luyện tập: BT 60/99 Áp dụng định lí Pitago vào D ABC () Ta có: BC2 = AB2+AC2 BC2 = 72+242 = 625 => BC = 25cm => Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: **************************************************** Ngµy so¹n 18/10/2010 Tiết 17: LUYỆN TẬP MỤC TIÊU : Rèn khả năng vẽ 1 hcn, c/m một tứ giác là hcn Vận dụng thành thạo các kiến thức về hcn vào tam giác CHUẨN BỊ : Gv : Êke + compa+ bảng phụ(hình vẽ 88,89) Hs : Thước thẳng+ Êke + compa TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ : - Nêu dấu hiệu nhận biết hcn - Các định lí áp dụng vào tam giác B. Luyện tập: 1. Cho hs làm bài 62/99 SGK - Cho hs đọc đề và nêu ý kiến về các nhận xét - Gv treo hình 88, 89 và giải thích 2. Cho hs làm bài 63/99 SGK - Gv hướng dẫn hs kẻ BH ^ DC Þ DH = ?AB ? Vì sao ? Þ DH = ? Þ HC ? Þ BH Þ AD Gọi hs lên bảng trình bày Gọi hs nhận xét 3. Cho hs làm bài 64/100 SGK + Gọi hs vẽ hình, ghi gt-kl + Hướng dẫn hs tìm ra các góc vuông + Gọi hs tính + Gọi 3 hs lên bảng tính 4. Hướng dẫn bài 65/100 SGK + Gọi hs đọc đề + Gọi hs vẽ hình và ghi gt-kl + Gv hướng dẫn hs phân tính bài 65 theo sơ đồ phân tích đi lên ( ở dưới) A. Bài cũ : 1HS lên bảng trả lời B. Luyện tập: 1. BT 62 a/ Đúng b/ Đúng A B C H D 15 10 13 x 2. BT 63 Giải Kẻ BH ^ DC Þ AD//BH Mà AB//DH Vì AD ^ DC BH ^ CD Þ ABHD là hbh có Þ ABHD là hcn Þ DH = AB = 10cm Þ HC =15-10 = 5cm Áp dụng định lí Pitago cho Dvuông BHC có BC2 = BH2 + HC2 BH2 = 132 - 52 = 144 Þ BH = 12 ABHD là hcn nên AD = BH = 12 Vậy x = 12cm 3.Bài 64: A B C D H G E 1 1 F 1 1 2 2 1 2 Trong DDEC có : Trong DACB có : Trong DBCF có : Từ (1),(2),(3) Þ HGEF là hcn (vì có 3 góc vuông) 4.Bài D C G H A B E F 65 Tứ giác ABCD : BD^AC; EA=EB; GT FB= FC; HA= HD; GC=GD KL EFGH là hình gì ? Vì sao ? D.Hướng dẫn về nhà : 1. Xem lại các BT đã sửa 2. Làm các bài tập 65, 66/100 - sgk * Gv hướng dẫn bài 65 EFGH là hình chữ nhật Ý EFGH là hbh + Ý Ý EF//AC,GH//AC; EH//BD ;BD^AC; EF//AC ; Ý Ý EH là đg TB của DABD EF là đg TB của DABC GH là đg TB của DADC Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: **************************************************** Ngµy so¹n 21/10/2010 TiÕt 18 ®êng th¼ng song song víi mét ®êngTh¼ng cho tríc Mơc tiªu Hs nhận biết được khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, định lí về các đường thẳng song song cách đều, tính chất của các điểm cách 1 đường thẳng cho trước một khoảng cho trước Biết vận dụng định lí về đường thẳng song song cách đều để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau. Biết cách chứng tỏ 1 điểm nằm trên 1 đườngthẳng song song với 1 đường thẳng cho trước Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng trong thực tế ChuÈn bÞ Gv : Êke + compa+ bảng phụ(hình vẽ 88,89) Hs : Thước thẳng+ Êke + compa TIÕn tr×nh d¹y -häc A .BµI cị: Cho hs làm BT 65/100 B.BµI míi HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kho¶ng c¸ch gi÷a hai ®êng th¼ng song song + Cho hs làm ?1/100 SGK H. Cho điểm AỴa//b, nếu điểm A có khoảng cách đến b bằng h thì k/c từ mọi điểm BỴa đến b bằng bao nhiêu ? Þ Gv giới thiệu định nghĩa k/c giữa 2 đường thẳng song song 1. Kho¶ng c¸ch gi÷a hai ®êng th¾ng song song A B K H h b a ABKH là hcn (hbh có 1 góc vuông) Þ BK=AH=h Cũng bằng h 2. TÝnh chÊt cđa c¸c ®iĨm c¸ch ®iỊu mét ®êng th¼ng cho tríc + Cho hs làm ?2/101 SGK Tứ giác AHKM là hình gì ? Þ AM ? b Þ Aa ? b Þ M? a Tương tự Þ M’Ỵa’ H.Vậy các điểm cách đường thẳng b một khoảng bằng h thì nằm ở đâu? Þ T/chất * Củng cố : Cho hs làm ?3 H. tập hợp các điểm cách một đường thẳng cố định 1 khoảng bằng h không đổi là 2 đường thẳng có quan hệ như thế nào ? ÞNhận xét 2. TÝnh chÊt cđa c¸c ®iĨm c¸ch ®Ịu mét ®êng th¼ng cho tríc AH//MK (cùng ^b) AH=MK=h Þ AHKM là hbhÞ AM//b. Ma øAa//b Þ MỴa Tương tự : M’Ỵa’ A A’ H’ H C B 2 2 T/chất : Các điểm cách đường thẳng b một khoảng bằng h thì nằm trên hai đthẳng // với b và cách b một khoảng bằng h ?3 Đỉnh A của các tam giác đó nằm trên 2 đthẳng // với BC và cách BC một khoảng bằng 2cm. -HS đọc nhận xét SGK 3. §êng th¼ng song song vµ c¸ch ®Ịu Gv cho hs quan sát hình 96a + Nêu nhận xét của em về các đường thẳng đó ? Þ Định nghĩa + Cho hs làm ?4/102 SGK Từ mỗi câu a,b cho hs rút ra kết luận Þ Định lí * Gv lưu ý hs : - Các định lí về đường TB của tam giác, đường TB của hthang là các trường hợp đặc biệt của định lí về các đường thẳng song song cách đều -Y/c HS lấy VD về các đường thẳng song song cách đều 3. §êng th¼ngt song song vµ c¸ch ®Ịu Các đthẳng a,b,c,d song song với nhau và cách đều nhau A B C D a b c d E F G H HS đọc đ/ n ?4. HS : Cho a//b//c//d a) Nếu AB=BC=CD thì EF=FG=GH. b) Nếu EF=FG=GH thì AB=BC=CD. HS phát biểu điều cm được thành đlí - Trong vở của hs thường có các dòng kẻ là các đường thẳng song song cách đều nhau; B C K H A 2 d + Cho hs làm BT68/102 SGK Hướngdẫn hs kẻ AH^d, CK^d + Em có nhận xétgì về DABH và DCBK ? Þ CK = ? AH AH có độ dài ? Þ C nằm trên đường nào ? để luôn bằng AH=2cm Kẻ AH^d Xét 2 tam giác vuông AHB và CKB có: AB=BC (đđ) Þ CK = AH = 2cm Điểm C cách đườngthẳng d cố định một khoảng không đổi 2cm nên C di chuyển trên đường thẳng m song song với d và cách d một khoảng bằng 2cm D.Híng dÉn vỊ nhµ+ Học bài và xem lại bài 68 + Làm BT 67,69/102 SGK * Hìng d©n BT67 + Cách 1 : Dùng t/c đường TB của tam giác và đường TB của hình thang + Cách 2 : Vẽ đường thẳng d đi qua A và song song với EB AC=CD=DE nên các đường d, CC’, DD’, BE là các đường thẳng song song cách đều Theo định lý về các đường thẳng song song cách đều Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Ngµy so¹n 25/10/2010 TiÕt 19 LUYỆN TẬP MỤC TIÊU : Hs vận dụng thành thạo định lí về đường thẳng song song cách đều để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau. Biết cách chứng tỏ 1 điểm nằm trên 1 đườngthẳng song song với 1 đường thẳng cho trước Vận dụng và rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và ư ... Luyện tập tại lớp : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS + Cho hs làm bài 53/87 sgk - Hướng dẫn hs vẽ hình, đặt tên trong hình vẽ BE Ý Ý Ý DBDD’ P DBEE’ AC Ý Ý DBEE’ P DBAC - Hs lên bảng trình bày BT 53 sgk Gọi chiều cao của cây là AC, chiều cao cọc EE’ = 2cm, chiều cao từ mặt đất đến chân người DD’ = 1,6m; khoảng cách giữa cọc và cây AE=15m; khoảng cách giữa cọc và người đứng DE=0,8m D’ E A B C D E’ 15 0,8 2 1,6 a) DBDD’ P DBEE’ b) DBEE’ P DBAC D.Hướng dẫn về nhà : - Xem lại phần bài học, bài tập đã làm - Làm bài 54,55/87sgk - Chuẩn bị cho 2 tiết thực hành sau Ngµy so¹n 26/03/08 Tiết 51+52 THỰC HÀNH (ĐO CHIỀU CAO MỘT VẬT, ĐO KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐIỂM TRÊN MẶT ĐẤT, TRONG ĐÓ MỘT ĐIỂM KHÔNG THỂ TỚI) MỤC TIÊU : - Hs biết đo gián tiếp chiều cao một vấn đề và đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất, trong đó một điểm không thể tới được - Rèn luyện kĩ năng sử dụng thước ngắm để xác định điểm nằm trên đường thẳng, sử dụng giác kế đo góc trên mặt đất, đo đố dài đoạn thẳngtrên mặt đất - Biết áp dụng kiến thức về tam giác đồng dạng để giải quyết 2 bài toán - Rèn luyện ý thức làm việc có phân công, có tổ chức, ý thức hoạt động tập thể CHUẨN BỊ : + Gv :- Địïa điểm thực hành chocác tổ Hs; huấn luyện trước một nhóm để thực hành (mỗi tổ 1-2 hs) Thước ngắm, 1 giác kế ngang ; mẫu báo cáo thực hàng của các tổ + Hs mỗi tổ: 1 sợi dây dài khoảng 10m 1 thước ngắm, 1 giác kế ngang 2 cọc ngắn, 1 cọc dài Giấy, bút, thước kẻ, thước đo độ TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH : Kiểm tra bài cũ : + Gv vẽ hình 54sgk lên bảøng phụ Để xác định chiều cao A’C’của cây ta làm như thế nào ? Nếu AC = 1,5m; AB = 1,25m; A’B = 4,2m. Tính A’C’ Đáp án : Vì AC//A’C’ nên DBAC P DBA’C’ Thay số : + Gv vẽ hình 54sgk lên bảøng phụ Để xác định khoảng cách AB ta cần tiến hành đo đạc như thế nào ? Nếu BC = 25m, B’C’ = 5cm; A’B’=4,2cm Þ AB = ? Đáp án : Vẽ trên giấy DA’B’C’ có B’C’ = a’; b Þ DA’B’C’ P DABC (g-g) Với BC = 25m =2500cm; B’C’ = 5cm; A’B’=4,2cm Chuẩn bị thực hành : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Gv yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành của tổ về dụng cụ, phân công nhiệm vụ - Gv kiểm tra cụ thể - Gv giao cho các tổ mẫu báo cáo thực hành Các tổ trưởng báo cáo Đại diện tổ nhận mẫu báo cáo BÁO CÁO THỰC HÀNH TIẾT 52+53 (hình học) Tổ : Lớp : Đo gián tiếp chiều cao của vật (A’C’) Hình vẽ 2)Đo khoảng cách giữa 2 điểm trong đó có 1 địa điểm không thể tới được Kết quả đo BC = ? Kết quả đo : AB = BA’ = AC = b) Tính A’C’ 2) Vẽ DA’B’C’ có : B’C’ = A’B’ = Tính AB ĐỊA ĐIỂM THỰC HÀNH CỦA TỔ (Gv cho) STT Họ và tên Điểm chuẩn bị dụng cụ(2đ) Ý thức kỉ luật (3đ) Kĩ năng thực hành (5đ) Tổng số điểm (10đ) Nhận xét chung Tổ trưởng kí tên (Tổ tự đánh giá ) * Học sinh thực hành : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Gv đưa hs đến địa điểm thực hành, phân công vị trí từng tổ - Việc đo gián tiếp chiều cao của cây hoặc cột điện và đo khoảng cách giữa 2 địa điểm nên bố trí 2 tổ cùng làm để đối chiếu kết quả - Gv kiểm tra kĩ năng thực hành của các tổ, nhắc nhở, hướng dẫn thêm hs Các tổ thực hành 2 bài toán - Mỗi tổ cử một thư kí ghi lại kết quả đo đạc và tình hình thực hành của tổ - Sau khi thực hành xong, các tổ trả thước ngắm và giác kế cho phòng thiết bị - Hs thu xếp dụng cụ, rửa tay chân vào lớp để tiếp tục hoàn thành báo cáo * Hoàn thành báo cáo nhận xét đánh giá : Gv yêu cầu hs ở mỗi tổ tiếp tục làm việ để hoàn thành báo cáo - Gv thu báo cáo thực hành của các tổ - Thông qua báo cáo, quan sát thực tế - Gv nhận xét đánh giá, cho điểm thực hành từng tổ - Căn cứ vào điểm thực hành của tổ và đề nghị của tổ hs, gv cho điểm thực hành từng hs. -Các tổ làm báo cáo thực hành theo nội dung gv yêu cầu - Về phần tính toán kết quả thực hành cần được các thành viên trong tổ kiểm tra vì đó là kết quả chung của tập thể, căn cứ vào đó gv cho điểm thực hành của tổ - Các tổ bình điểm cho từng cá nhân và tự đánh giá theo mẫu - Hoàn thành, các tổ nộp báo cáo D.Hướng dẫn về nhà : Đọc “Có thể em chưa biết” Làm các câu hỏi ôn tập chương III Đọc tóm tắt chương III trang 89,90,91 sgk Làm bài 56,57,58/92sgk Ngµy so¹n 29/03/08 Tiết 53 ÔN TẬP CHƯƠNG III MỤC TIÊU : - Hệ thống lại các kiến thức cơ bản của chương (đoạn thẳng tỉ lệ, định lí Talet thuận, đảo, tính chất đường phân giác, tam giác đồng dạng, định lí về đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt 2 cạnh kia, TH đồng dạng của tam giác vuông) - Hs áp dụng làm các BT trong SGK CHUẨN BỊ : SGK + giáo án + bảng phụ TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH : A.Kiểm tra bài cũ : Kết hợp phần ôn tập B. Ôn tập : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I. LÝ THUYẾT : - Gv hướng dẫn HS ôn tập theo các câu hỏi như sgk trang 89 II. BÀI TẬP : 1.Cho hs làm bài 56/92 sgk H. Khi tính tỉ số của hai đoạn thẳng em phải chú ý điều gì ? (đưa về cùng đơn vị) - 3 hs lên bảng trình bày HS ôn tập theo các câu hỏi như sgk trang 89 Hs về nhà học kĩ II. BÀI TẬP : Bài 56 a) AB = 5cm; CD = 15cm b) AB = 45dm = 450cm; CD = 150 cm c) AB = 5CD 2. Cho hs làm bài 58/92 sgk - Gv gọi hs đọc đề, vẽ hình, ghi gt – kl - Gv gọi hs đọc hướng dẫn của SGK - Gv hướng dẫn hs làm từng bước a) Xét D vuông bằng nhau theo T/H ch-gn KB = HC Ý DKBC = DHCB b) KH//BC Ý c) DIAC P DHBC (g-g) Þ DAKH P DABC Gọi hs lên bảng trình bày từng câu theo sự hướng dẫn của gv Bài 58 GT DABC(AB=AC), BH^AC, CK^AB c) BC = a, AB=AC=b KL a) BK = CH b) KH//BC c) HK = ? A I C B H K a b b Chứng minh a) Xét DKBC () và DHCB() có : BC chung (DABC cân) Þ DKBC = DHCB (ch – gn) Þ BK=HC mà AB = AC (DABC cân) Xét có : ÞDIAC P ø DHBC (g-g) Vì KH//BC ÞDAKH P DABC Mà AH = AC – HC = 3. Cho hs làm bài 60/92 sgk -Hs nhắc lại mối quan hệ giữa cạnh góc vuông đối diện với góc 300 và cạnh huyền -Hs nhắc lại tính chất đường phân giác của tam giác -Hướng dẫn hs tính từng câu -Hs lên bảng trình bày Bài 60 GT DABC (), , b) AB = 12,5 cm KL a) b) CABC , SABC = ? A B C D 300 1 2 Chứng minh a) DABC (,) Vì BD là phân giác b) AB = 12,5 cm Þ BC = 25 cm Áp dụng định lí Pitago vào DABC () AC2= BC2 - AB2 = 252 – 12,52 AC = 21,65 (cm) CABC = AB+ BC+ CA =12,5+25+21,65 = 59,15(cm) SABC = 4. Hướng dẫn bài 61a/92 sgk - Gv Gợi mở từng bước để hs nêu cách vẽe4 * Gv cho hs nhắc lại các kiến thức trong tâm đã sử dụng. Bài 61a D CD B A 88 4 25 20 Vẽ DC = 25cm Vẽ (D, 10cm), (C, 20cm) Þ B Vẽ (D, 8m), (C, 4m) Þ A Vẽ các đoạn thẳng CB, DB, AB, AD được tứ giác ABCD thoả mãn điều kiện bài toán D. Hướng dẫn về nhà : - Xem lại các BT đã làm - Làm bài 59, 61b,c/92 sgk - Ôn tập để kiểm tra 1 tiết Ngµy so¹n 03/04/08 Tiết 54 : KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG III Đề I: I. Bài trắc nghiệm ( 3 điểm) : Em hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em lựa chọn. 1. Cho ABC A’B’C’ theo tỉ số đồng dạng k = 1/2 . Nếu đường cao A’H’ = 6 cm thì đường cao AH bằng: A. 12 cm ; B. 3 cm ; C. 1,5 cm ; D . 24 cm 2. ABC co ù AB = 4cm ; BC = 6 cm; AC = 5 cm MNP có MN = 3cm ; NP = 2,5 cm; PN = 2 cm bằng : A. 2 ; B. 1/4 ; C. 1/2 ; D . 4 . 3. Nếu ABC co ù AB= 2 dm và MNP có MP = 4dm Thì: A. Hai tam giác đã cho không đồng dạng với nhau B. ABC MNP theo tỉ số đồng dạng k = 1/2 C. ABC MPN theo tỉ số đồng dạng k = 1/2 D. ABC MPN theo tỉ số đồng dạng k = 2 4. Cho ABC co ù AB= 3 dm ; BC= 5 dm ; AC = 6 dm ; Đường phân giác của góc B cắt AC tại I. Độ dai đoạn thẳng BD bằng: A. 3/4 ; B. 9/4 ; C. 15/4 ; D . 4/3. 5. Em hãy chọn câu phát biểu đúng với hình vẽ bên: a) ; b) OABOCD OEF c) ; d) . 6. Cho EG FMNP . Phát biểu nào sau đây là sai: a) ; b) ; c) ; d) II. Bài tự luận : Cho hình chữ nhật ABEF có AB = 3 cm ; BE = 4 cm. Kẻ BI vuông góc với AE tại I . a) Chứng minh AIBEFA. Viết dãy tỉ số đồng dạng. b) Tính : AE ; BI ; IA. c) Tia BI cắt tia EF tai D . Chứng minh BE2 = IA . IE + IB . ID B * Biểu điểm: I. Chọn dúng mỗi câu cho 0, 5 điểm II. - Vẽ hình đúng cho 0,5 điểm a) - Cm được tam giác đồng dạng (cho 1,75 điểm) ; viết đúng dãy tỉ số đd (cho 0,75 đ) b) Tính đúng mỗi doạn: AE, EF; FA=> BI; IA (Cho 0,5 điểm) c) Cm được câu c) (cho 1 điểm) Ngµy so¹n 06/04/08 Tiết 54 : KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG III Đề II: I. Bài trắc nghiệm ( 3 điểm) : Em hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em lựa chọn. 1. Cho ABC A’B’C’ theo tỉ số đồng dạng k = 2. Nếu Chu vi ABC bằng 60 cm thì chu vi A’B’C’ bằng : A. 30 cm ; B. 120 cm ; C. 15 cm ; D . 240 cm 2. ABC co ù AB = 6cm ; BC = 9 cm; AC = 7.5 cm MNP có MN = 3cm ; NP = 2,5 cm; PM = 2 cm bằng : A. 3 ; B. 1/3 ; C. 1/9 ; D . 9 . 3. Nếu ABC co ù AB= 2 dm và MNP có MP = 4dm Thì: A. Hai tam giác đã cho không đồng dạng với nhau B. ABC MPN theo tỉ số đồng dạng k = 1/2 C. ABC MPN theo tỉ số đồng dạng k = 2 D. ABC MNP theo tỉ số đồng dạng k = 1/2 4. Cho ABC co ù AB= 3 dm ; BC= 5 dm ; AC = 6 dm ; Đường phân giác của góc B cắt AC tại I. Độ dai đoạn thẳng CI bằng: A. 3/4 ; B. 9/4 ; C. 15/4 ; D . 4/3. 5. Em hãy chọn câu phát biểu đúng với hình vẽ bên: a) ; b) AOBCOD EOF c) ; d) . 6. Cho EGF MNP . Phát biểu nào sau đây là sai: a) ; b) ; c) ; II. Bài tự luận : ( 7 diểm) Cho hình chữ nhật ACMN có AC = 3 cm ; CM = 4 cm. Kẻ CK vuông góc với AM tại K a) Chứng minh KCMNMA. Viết dãy tỉ số đồng dạng. b) Tính : AM ; CK ; KM. c) Tia CKcắt tia MN tai D . Chứng minh : CM2 = KA . KM + KC . KD B * Biểu điểm: I. Chọn dúng mỗi câu cho 0, 5 điểm II. Vẽ hình đúng cho 0,5 điểm a) - Cm được tam giác đồng dạng (cho 1,75 điểm) ; viết đúng dãy tỉ số đd (cho 0,75 đ) b) Tính đúng mỗi doạn: AE, EF; FA=> BI; IA (Cho 0,5 điểm) c) Cm được câu c) (cho 1 điểm)
Tài liệu đính kèm: