I - Mục tiêu:
- Hiểu được hình chữ nhật, các tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết 1 tứ giác là hình chữ nhật.
- Vận dụng được định nghĩa,tính chất,dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật vào làm các bài toán chứng minh.
- Nghiêm túc, cẩn thận , chính xác và thấy được áp dụng vào thực tế.
II - Chuẩn bị:
- Gv : Giáo án, bảng phụ, thước thẳng,com pa
- Hs: Thước thẳng,com pa
III - Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các tính chất của hình thang cân, của hình bình hành
Ngày soạn : 30/9/2010 Ngày giảng : 07/10/2010 Tiết 15 : HÌNH CHỮ NHẬT I - Mục tiêu: - Hiểu được hình chữ nhật, các tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết 1 tứ giác là hình chữ nhật. - Vận dụng được định nghĩa,tính chất,dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật vào làm các bài toán chứng minh. - Nghiêm túc, cẩn thận , chính xác và thấy được áp dụng vào thực tế. II - Chuẩn bị: - Gv : Giáo án, bảng phụ, thước thẳng,com pa - Hs: Thước thẳng,com pa III - Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các tính chất của hình thang cân, của hình bình hành 3. Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Định nghĩa Gv: Cho hs quan sát sau đó cho nhận xét về các góc của tứ giác Gv: Nhận xét tứ giác trên có các góc bằng nhau và bằng 900 Þ tứ giác đó là hình chữ nhật ? Nêu định nghĩa hình chữ nhật ? Muốn chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật ta phải làm gì Gv: Yêu cầu làm bài tập Hs: Quan sát và rút ra nhận xét Hs: Nêu định nghĩa hình chữ nhật Hs: Chứng minh 4 góc đề bằng 900 Hs: Đọc đề bài, sau đó 2 hs lên bảng thực hiện Hs1: C/m là hình bình hành Hs2: C/m là hình thang cân 1. Định nghĩa. *) Định nghĩa: *) Tứ giác ABCD là hình chữ nhật Û = 900 Do ABCD là hình chữ nhật ÞÞABCD là h.b.h Þ ABCD là h.t.c Hoạt động 2 : Tính chất Gv: HCN có tất cả các tính chất của hình bình hành và hình thang cân ? Hãy nêu các tính chất của HCN ? Có nhận xét gì về hai đừng chéo của hình chữ nhật, tính chất nào của hình thang cân, của hình chữ nhật Hs: Lắng nghe Hs: Đứng tại chỗ trả lời Hs: Nêu nhận xét 2. Tính chất. (Sgk/Tr 97) Hoạt động 3 : Dấu hiệu nhận biết ? Làm thế nào để nhận ra một tứ giác là hình chữ nhật Gv: Gọi vài HS đọc to dấu hiệu nhận biết trong SGK Gv: Yêu cầu cả lớp vẽ hình ghi GT/KL dấu hiệu 4 Gv: Yêu cầu hs đọc Gv: Đưa ra một tứ giác yêu cầu hs kiểm tra bằng compa Hs: Nêu cách nhận biết Hs: Đọc dấu hiệu nhận biết Hs: Một em lên bảng thực hiện, hs khác làm vào vở Hs: Đọc Hs: Lên bảng kiểm tra 3. Dấu hiệu nhận biết. \ Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật \ Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật \ Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật \ Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật GT ABCD là h.b.h,AC= BD KL Chứng minh Do ABCD là hình bình hành ÞAD // BC Þ (1) Do ABCD là h.b.h và AC = BD Þ ABCD là hình thang cân Þ (2) Từ (1) và (2) Þ = 900 Hoạt động 4 : Củng cố Gv: Trong các câu sâu đây câu nào đúng, câu nào sai a, Tứ giác có 4 góc bằng nhau là HCN b, Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là HCN c, Hình thang có một góc vuông là HCN d, Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗ đường là HCN - Gv chốt lại bài Hs: Đứng tại chỗ trả lời a, Đúng b, Sai c, Sai d, Đúng 4. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết HCN - BTVN: 58, 59, Ngày soạn : 30/9/2010 Ngày giảng :08/10/2010 Tiết 16: HÌNH CHỮ NHẬT I - Mục tiêu: - Củng cố đn hình chữ nhật, các tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết 1 tứ giác là hình chữ nhật. - Vận dụng kiến thức hình chữ nhật vào tam giác vuông. - Vận dụng được các kiến thức về hình chữ nhật vào giải các bài toán thực tế - Nghiêm túc, cẩn thận , chính xác và thấy được áp dụng vào thực tế. II - Chuẩn bị: - Gv : Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, compa, êke - Hs: Thước thẳng, compa, làm bài tập ở nhà III - Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu định nghĩa, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật 3. Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Áp dụng vào tam giác vuông Gv: Đưa ra bảng phụ và yêu cầu cả lớp thực hiện ? Tứ giác ABCD là hình gì, vì sao ? ? So sánh độ dài của AD và BC ? Hãy so sánh trung tuyến MA và BC Gv: Đưa và yêu cầu cả lớp thực hiện Gv: Từ hai bài tập trên hãy rút ra định lý Hs: Lên bảng thực hiện Hs: ABCD là hình HCN Hs: AD = BC Hs: AM =BC Hs: Đọc đề bài sau đó lên bảng thực hiện Hs: Phát biểu định lý 4. Áp dụng vào tam giác. *) Định lý: a, D ABC (= 900), MB = MC Þ AM = BC b, AM = MB = MC Þ D ABC (= 900), Hoạt động 2 :Luyện tập Làm bài tập 61(SGK) Gv: Gọi một hs lên vẽ hình, sau đó thực hiện theo yêu cầu của bài Làm bài tập 63 Gv: Treo hình yêu cầu cả lớp tiến hành thực hiện. - Nhắc lại đn,tc,dấu hiệu nhận biết 1 tứ giác là hình chữ nhật - Xác định tâm đối xứng, trục đối xứng của hình chữ nhật Hs: Vẽ hình, và thực hiện Hs: Đọc để bài, thảo luận theo nhóm nhỏ sau đó lên bảng thực hiện HS trả lời Bài tập 61 AHCE là hình bình hành vì IA = IC ; IH = IE Hình bình hành AHCD có AHC = 900 (AC = HE) Þ AHCE là hình chữ nhật Bài tập 63 \ Hạ đường cao AH Þ ABCD là hình chữ nhật (có 3 góc vuông) Þ AD = AH = x \ Do AB = DH = 10, DC = 15 Þ HC = 5 \ Xét tam giác vuông HBC có: HB2 + HC2 = BC2 Þ x = HB = = = 12 4. Hướng dẫn về nhà: (1ph) - Nắm chắc các địng nghĩa, định lí, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân,hình bình hành,hình chữ nhật - Đọc trước bài đướng thẳng song song với đường thẳng cho trước - BTVN: 65, 66 TUẦN 8 TỪ NGÀY 04/10 ĐẾN 09/10 BGH kí duyệt
Tài liệu đính kèm: