Giáo án Hình học 8 - Tiết 11: Luyện tập - Năm học 2007-2008

Giáo án Hình học 8 - Tiết 11: Luyện tập - Năm học 2007-2008

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

+ HS được củng cố rèn luyện kỹ năng xác định trục đối xứng của 1 hình. Biết quan sát trong thực tế các hình biển báo có trục đối xứng.

+ HS thấy được cái đẹp trong tự nhiên và các sản phẩm do con người tạo ra qua việc phất hiện trục đối xứng của nó.

II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

a. Chuẩn bị của GV:

 + Bảng phụ ghi các BT. Thước thẳng

b. Chuẩn bị của HS: + Thước kẻ, hình vẽ .

 + Làm đủ bài tập cho về nhà.

III. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC VÀ KIỂN TRA BÀI CŨ:

 a. Ổn định tổ chức: + GV kiểm tra sĩ số, bài tập của HS.

 + Tạo không khí học tập.

 

doc 2 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1104Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tiết 11: Luyện tập - Năm học 2007-2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 13/10/2007
Ngàydạy : 17/10/2007 
Tiết 11 : Luyện tập
*********–&—*********
I. Mục tiêu bài dạy:
+ HS được củng cố rèn luyện kỹ năng xác định trục đối xứng của 1 hình. Biết quan sát trong thực tế các hình biển báo có trục đối xứng.
+ HS thấy được cái đẹp trong tự nhiên và các sản phẩm do con người tạo ra qua việc phất hiện trục đối xứng của nó.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học:
a. Chuẩn bị của GV: 
 + Bảng phụ ghi các BT. Thước thẳng
b. Chuẩn bị của HS: + Thước kẻ, hình vẽ . 
 + Làm đủ bài tập cho về nhà.
III. ổn định tổ chức và kiển tra bài cũ: 
 a. ổn định tổ chức: + GV kiểm tra sĩ số, bài tập của HS.
 + Tạo không khí học tập.
 d
 b. Kiểm tra bài cũ: 
+ Câu1 Nêu định nghĩa 2 điểm đối xứngnhau qua 1 đường thẳng? vẽ DA'B' C' là đối xứng của DABC qua đường thẳng d.
+ GV treo bảng phụ yêu cầu HS tìm hình đối xứng, sau đó yêu cầu học sinh cho biết trong các chữ cái in hoa của Tiếng Việt thì những chữ nào có trục đối xứng. (nếu chữ nào không có thì ghi số 0)
Chữ
A
B
C
D
E
G
H
I
L
M
N
O
P
Q
R
S
T
U
V
X
Y
Số trục Đ X
(ở đây không trình bày tất cả các chữ cái vì một số chữ cái phông khác nhau cho kết quả khác nhau)
7 phút
 IV. tiến trình bài dạy.
Hoạt động 1 : Luyện tập
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
+ GV cho học sinh thực hiện BT39 (SGK-Tr88):
+ GV gợi ý: để chứng minh AD + DB < AE + EB ta sử dụng bất đẳng thức tam giác.
Hãy cho biết AD bằng đọn nào?
Hãy nối C với E, cho biết CE bằng đoạn nào?
Sau khi chứng minh được, GV cho HS thay đổi lấy đối xứng của B qua d xem kết quả có khác hay không. Từ đó đãn đến khái quát BT thanh BT thực tế:
Cho hai điểm A và B ở cùng phía với đường thẳng d. Tìm vị trí điểm M trên d sao cho chu vị D AMB là nhỏ nhất. Hoặc phương án xây dựng trạm điện hoặc trậm bơm sao cho tổng chiều dài đường dây hay kênh mương là nhỏ nhất
10 phút
+ HS đọc đề bài (SGK):
B
A
d
I
D
E
C
+ HS thực hiện chứng minh:
Do D ≠ E ị có DCBE., áp dụng BĐT vào D này ta được: BC < CE + EB hay CD + BD < CE + EB 
 mà CE = AE và CD = AD nên ta thay vào 2 vế và được: AD+ BD < AE + EB (đpcm)
+ Tương tự khi lấy đối xứng B cho cùng 1 kết quả.
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
+ Bài tập 40: 
Biển báo đường giao với đường sắt có rào chắn
Biển báo đường hẹp 2 bên
GV cho học sinh qun sát hình vẽ các biển báo (nếu có điều kiện thì vẽ to hoặc muợn tranh vẽ sẵn)
+ Bài tập 41:
GV tính chất cho học sinh thảo luận rối gợi ý trường hợp câu d) nếu học sinh gặp khó khăn.
Mỗi đoạn thẳng có 2 trục đối xứng:
đ Đường trung trực của nó
đ Đường thẳng đi qua hai đầu mút của nó:
d2
d1
H
B
A
15 phút
+ Học sinh chỉ ra các hình có trục đối xứng và các hình khôg có trục đối xứng
Biển báo đường đang ưu tiên gặp đường không ưu tiên bên phải
Biển báo các nguy hiểm khác
Trong các câu sau đúng hay sai?
a) Nếu 3 điểm thẳng hàng thì 3 điểm đối xứng của nó cũng thẳng hàng với nhau.
b) Hai tam giác đối xứng với nhau qua 1 trục thì hai tam giác đó có chu vi bằng nhau.
c) Một đường tròn có vô số trục đối xứng.
d) Một đoạn thẳng chỉ có 1 trục đối xứng.
+ HS thảo luận nhóm để tranh luận tìm câu đúng sai.
+ Vậy có 3 câu đúng và câu d) là sai.
Hoạt động 3. Gấp giấy và cắt chữ
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
+ GV dùng kéo và giấy gấp sau đó cắt và mở ra được hình chữ A.
+ Hướng dẫn chohs thực hiện:
+ Cuối cùng cho HS phát hiện ra đặc điểm các chữ cái như sau:
Chữ có 1 trục đối xứng dọc: A, M, T, U, V, Y
Chữ có 1 trục đối xứng ngang: B, C, D, E, Đ
Chữ có 2 trục đối xứng: H, O , X
10 phút
+ HS thực hiện cắt chữ theo sự hướng dẫn của GV, chú ý phải tạo ra được trục đối xứng của mỗi chữ cái là mỗi hình
II. hướng dẫn học tại nhà.
+ Hoàn thành các BT còn lại, nắm vững nội dung kiến thức đã học, tập cắt chữ bằng giấy, làm đò chơi cho trẻ.
+ BTVN: Làm BT trong SBT (63, 67, 71, 72)
+ Chuẩn bị cho bài sau: Hình bình hành.

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh 8 - Tiet 11.doc