Giáo án Hình học 8 - Tiết 11: Luyện tập (Bản đẹp)

Giáo án Hình học 8 - Tiết 11: Luyện tập (Bản đẹp)

1. Kiến thức: - Học sinh củng cố và hoàn thiện hơn về lí thuyết: HS hiểu sâu sắc hơn về các khái niệm cơ bản về đối xứng trục.

2. Kỹ năng: - Thực hành vẽ hình đối xứng của một điểm, của một đoạn thẳng qua trục đối xứng; vận dụng tính chất hai đoạn thẳng đối xứng qua đường thẳng thì bằng nhau để giải các bài toán thực tế.

3. Thái độ: - Rèn tính chính xác, cẩn thận.

B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu và giải quyết vấn đề

Kiểm tra, thực hành

C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

* Giáo viên: Thước, bảng phụ hình 61.

 * Học sinh: Thước, thước kẻ ô vuông,

D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.Ổn định tổ chức- Kiểm tra sỉ số: (1’)

 Lớp 8A: Tổng số: Vắng:

 Lớp 8B: Tổng số: Vắng:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 327Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tiết 11: Luyện tập (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 28/9/2010.
Tiết 11:	 LUYỆN TẬP
A.MỤC TIÊU: Qua bài này, HS cần đạt được một số yêu cầu tối thiểu sau:
1. Kiến thức: - Học sinh củng cố và hoàn thiện hơn về lí thuyết: HS hiểu sâu sắc hơn về các khái niệm cơ bản về đối xứng trục.
2. Kỹ năng: - ThS thực hành vẽ hình đối xứng của một điểm, của một đoạn thẳng qua trục đối xứng; vận dụng tính chất hai đoạn thẳng đối xứng qua đường thẳng thì bằng nhau để giải các bài toán thực tế.
3. Thái độ: - Rèn tính chính xác, cẩn thận.
B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu và giải quyết vấn đề
Kiểm tra, thực hành
C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
* Giáo viên: Thước, bảng phụ hình 61.
 * Học sinh: Thước, thước kẻ ô vuông, 
D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Ổn định tổ chức- Kiểm tra sỉ số: (1’)
 Lớp 8A: Tổng số: Vắng:
 Lớp 8B: Tổng số: Vắng:
2. Kiểm tra bài củ: (10’)
HS 1: Định nghĩa hai điểm đối xứng qua một đường thẳng, hai hình đối xứng qua một đường thẳng.	A
	Cho đoạn thẳng AB và đường thẳng d (hình vẽ)	d
	Hãy vẽ hình đối xứng với đoạn thẳng AB qua d.
	Hình đó có tính chất gì?	B
HS 2: Định nghĩa trục đối xứng của một hình. Vẽ tam giác ABC (AB=AC). Tam giác đó có trục đối xứng không? Hãy vẽ trục đối xứng của tam giác đó (trục d). Kể tên hình đối xứng của AB, AC, qua d.
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: (1’) Nhằm củng cố các kiến thức về đối xứng trục và hình có trục đối xứng, tiết này các em làm một số bài tập.
b. Triển khai bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1
Gv: Yêu càu hs làm bài tập 36 sgk
HS 1 đọc đề bài 
HS 2 vẽ hình.
Gv gợi ý để HS so sánh OB và OC
?So sánh OA và OB, OA và OC.
?Từ đó rút ra OB và OC.
?So sánh góc O1 và O2, góc O3 và O4?
Từ đó suy ra O2 + O3 ?
Hoạt đông 2
GV đưa hình 61 (SGK) lên bảng phụ.
GV (giới thiệu): các biển a, b, c, d theo thứ tự là các biển203a, 210, 207b, 233 của Luật giao thông đường bộ. Xem cuốn “Giáo dục luật về trật tự an toàn giao thông”.
Trong hình vẽ trên, hình nào có trục đối xứng?
Hs: Trao đổi theo nhóm và trả lời.
Bài tập 36 (SGK): (13’)
	C	y
	1 2	A
	O	3	x
	4	B
a)Ta có: A và B đối xứng nhau qua Ox nên Ox là đường trung trực của đoạn thẳng AB.
Suy ra OA = OC (1)
Hơn nữa, A và C đối xứng nhau qua Oy
Nên Oy là đường trung trrực của đoạn thẳng AC.
Suy ra OA = OC (2)
Từ (1) và (2) suy ra OB = OC.
b)Tính góc BOC.
Ta có OA = OBcân ở O có Ox là đường cao đồng thời là đường phân giác.
 (3)
Tương tự, ta có:(4)
Từ (3) và (4)
Bài tập 40 (SGK): (10’)
Các biển a, b, d có trục đối xứng.
4. Củng cố: (8’)
Tìm số trục đối xứng của mỗi hình sau:
a) Tam giác cân
b) Tam giác đều
c) Hình vuông
d) Hình chữ nhật
e) Hình tròn.
5. Dặn dò: (2’)
- Tìm các chữ cái in hoa có trục đối xứng.
- Xem các bài tập đã giải.
- Làm bài thực hành 38 và 42 (SGK)
- Đọc mục “Có thể em chưa biết”.
- Xem trước bài :	Hình bình hành

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_8_tiet_11_luyen_tap_ban_dep.doc