I. MỤC TIÊU :
Kiến thức : Nắm được dịnh nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi .
Kĩ năng : HS biết vẽ , biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi
Thái độ : Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào tình huống thực tiển
II. CHUẨN BỊ :
GV : Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu
HS : thước thẳng
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Tổ chức lớp : 1
2.Kiểm tra bài cũ :
3.Bài mới :
Giới thiệu bài :(1) Học hết chương trình lớp 7 các em đã được biết những nội dung cơ bản về tam giác . Lên lớp 8 các em sẻ học tiếp về tứ giác , đa giác. Chương I của hình học 8 sẽ cho ta hiểu về các khái niệm, tính chất của khái niệm, cách nhận biết, nhận dạng hình với các nội dung sau : HS mở phần mục lục tr 135 SGK và đọc các nội dung học của chương I
Tuần : 1 Ngày soạn :20/08/2009 Chương I: TỨ GIÁC Tiết 1 : TỨ GIÁC I. MỤC TIÊU : Kiến thức : Nắm được dịnh nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi . Kĩ năng : HS biết vẽ , biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi Thái độ : Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào tình huống thực tiển II. CHUẨN BỊ : GV : Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu HS : thước thẳng III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Tổ chức lớp : 1’ 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Bài mới : Giới thiệu bài :(1’) Học hết chương trình lớp 7 các em đã được biết những nội dung cơ bản về tam giác . Lên lớp 8 các em sẻ học tiếp về tứ giác , đa giác. Chương I của hình học 8 sẽ cho ta hiểu về các khái niệm, tính chất của khái niệm, cách nhận biết, nhận dạng hình với các nội dung sau : HS mở phần mục lục tr 135 SGK và đọc các nội dung học của chương I Tiến trình bài dạy : TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức 16’ Hoạt động 1: Định nghĩa GV : Đưa các hình a, b, c, d tr 64 SGK lên bảng (bảng phụ) a) b) c) d) Trong mỗi hình trên gồm mấy đoạn thẳng ? đọc tên các đoạn thẳng ở mỗi hình. GV : Ở mỗi hình 1a, b, c đều gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA có đặc điểm gì ? GV : Mỗi hình 1a, b, c là một tứ giác ABCD. Vậy tứ giác ABCD là hình được định nghĩa như thế nào ? GV : Đưa định nghĩa SGK lên bảng , nhắc lại . GV : Mỗi em hãy tự vẽ hai hình tứ giác vào vở và tự đặc tên. GV gọi một HS thực hiện trên bảng GV gọi HS khác nhận xét hình vẽ trên bảng . Từ định nghĩa tứ giác cho biết hình 1d có phải là tứ giác không ? vì sao ? GV : Giới thiệu : tứ giác ABCD còn được gọi tên là : tứ giác BCDA, BADC ... Các điểm A, B, C, D gọi là các đỉnh . Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA gọi là các cạnh. GV :Đọc tên một tứ giác bạn vừa vẽ trên bảng , chỉ ra các yếu tố đỉnh, cạnh của nó . GV : Yêu cầu HS trả lời ? 1 SGK GV : Giới thiệu : tứ giác ABCD ở hình 1a là tứ giác lồi. Vậy tứ giác lồi là tứ giác như thế nào ? GV nhấn mạnh định nghĩa tứ giác lồi và nêu chú ý tr 65 SGK GV cho HS làm ? 2 SGK Đưa đề bài lên bảng bằng bảng phụ GV có thể nêu chậm các định nghĩa sau nhưng không yêu cầu HS học thuộc mà chỉ cần yêu cầu HS hiểu và nhận biết được. -Hai đỉnh cùng thuộc một cạnh gọi là hai đỉnh kề nhau. -Hai đỉnh không kề nhau gọi là hai đỉnh đối nhau -Hai cạnh cùng xuất phát tại một đỉnh gọi là hai cạnh kề nhau -Hai cạnh không kề nhau gọi là hai cạnh đối nhau HS : Hình 1a, b, c gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA. (Kẻ theo một thứ tự xác định) HS : Ở mỗi hình 1a, b, c đều gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA khép kín, trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào củng không cùng nằm trên một đường thẳng HS trả lời định nghĩa tứ giác như SGK Một HS lên bảng vẽ , HS cả lớp vẽ vào vở HS : Hình 1d không phải là một tứ giác vì có hai đoạn thẳng BC và CD cùng nằm trên một đường thẳng HS : - Ở hình 1b có cạnh (chẳng hạn cạnh BC) mà tứ giác nằm trong cả hai nữa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa cạnh đó - Ở hình 1c có cạnh (chẳng hạn cạnh AD) mà tứ giác nằm trong cả hai nữa mặt phẳng có bờ à đường thẳg chứa cạnh đó - Chỉ có tứ giác ở hình 1a luôn nằm trong một nữa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác HS : Trả lời như SGK HS lần lược đứng tại chổ trả lời ? 2 SGK Định nghĩa : Tứ giác ABCD là hỉnh gồm bốn thẳng AB, BC, CD, DA, trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào củng không cùng nằm trên một đường thẳng. Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nữa mặt phẳng có bờ là ường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác. ? 2 Điền vào chổ trống Hai đỉnh kề nhau : A và B ; B và C; C và D; D và A Hai đỉnh đối nhau : A và C ; B và D Đường chéo : AC và BD Hai cạnh kề nhau : AB và BC ; BC và CD ; CD và DA ; DA và AB Hai cạnh đối nhau : AB và CD ; AD và BC 9’ Hoạt động 2: Tổng các góc của một tứ giác GV : Tổng các góc trong một tam giác bằng bao nhiêu ? Vậy tổng các góc trong một tứ giác bằng bao nhiêu ? GV : Yêu cầu HS vẽ một tứ giác ABCD rồi tính : GV : hướng dẫn vẽ đường chéo AD (hoặc BD) GV : Trong cách chứng minh này ta vẽ thêm một đường chéo của tứ giác , nhờ đó việc tính tổng các góc của tứ giác được đưa về tính tổng các góc của hai tam giác . GV : Qua bài tập hãy phát biểu định lý tổng các góc của tứ giác? Hãy nêu GT, KL củađịnh lý Một HS đứng tại chổ trả lời một HS phát biểu định lý như SGK Tổng các góc của một tứ giác ? 3 DABC có : DADC có : Þ Hay Định lý : Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600 GT Tứ giác ABCD KL 15’ Hoạt động 3: CỦNG CỐ GV : Đưa đề bài 1 tr 66 SGK lên bảng (bảng phụ) Gọi lần lựơt các HS trả lời GV : Đưa đề bài 2 tr 66 SGK lên bảng Gọi HS lên bảng làm từng câu HS trả lời miệng , mỗi HS trả lời một phần Bài 1 SGK Hình 5 x = 3600 – (1100 + 1200 + 800) = 500 x = 3600 – (900 + 900 + 900) = 900 x = 3600 – (900 + 900 + 650) = 1150 x = 3600 – (750 + 1200 + 900) = 750 Hình 6 a) 10x = 3600 x = 360 Bài 2 SGK Hình 7 a) Góc trong còn lại là : b) c) Tổng các góc ngoài của một tứ giác bằng 3600 (tại mỗi đỉnh của tứ giác chỉ lấy một góc ngoài) Dặn dò HS :1’ Học thuộc các định nghĩa, định lý trong bài Chứng minh được định lý tổng các góc của một tứ giác Bài tập về nhà 4 tr 66 SGK Bài tập 2, 9 tr 61 SGK Đọc bài có thể em chưa biết giới thiệu về tứ giác Long Xuyên IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: . ...
Tài liệu đính kèm: