Giáo án Hình học 8 - Tiết 1 đến 12 (Bản 3 cột)

Giáo án Hình học 8 - Tiết 1 đến 12 (Bản 3 cột)

I/ Mục tiêu:

 Qua bài này HS cần:

-Nắm được định nghĩa, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.

- Biết cách vẽ, sử dụng định nghĩa, tính chất của hình thang cân trong toán chứng minh.

- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác trong lập luận và chứng minh.

- Có ý thức học tập.

II/ Phương tiện dạy học:

 Bảng phụ, SGK, SGV,SBT, sách tham khảo, com pa.

III/ Hoạt động trên lớp:

 1/ Kiểm tra bài cũ:

Cho hình thang ABCD có A = 600, D = 1200. Tính các góc còn lại?

 2/ Bài mới:

Qua bài cũ nhận xét số đo hai góc kề một đáy? ( bằng nhau). Vậy hình thang ABCD này gọi là hình thang cân. Vậy hình thang cân có những tính chất gì ta vào bài mới:

 

doc 30 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 316Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tiết 1 đến 12 (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết1	 §1. TỨ GIÁC	
A.MỤC TIÊU:
-Hs cần nắm định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác.
-Biết vẽ, gọi tên các yếu tố, tính số đo các góc.
-Rèn luyện quan sát, tính cẩn thận trong thao tác vẽ hình.
B.CHUẨN BỊ:
-GV: Tranh hình 1, 2, 5, 6 SGK tr64, 66; thước thẳng; SGK.
-HS: SGK, thước thẳng.
C.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
HĐ1. Kiểm tra bài cũ: ?3. Nhắc lại định lý về tổng ba góc của một tam giác.
HĐ2. Đặt vấn đề:Trong thực tế ta gặp rất nhiều hình có 4 cạnh, VD mặt bàn, mái nhà,.. và cả trong những chi tiết máy. Trong chương ta nghiên cứu một số hình tứ giác: Hình thang, bình hành, hình thoi, chữ nhật, vuông. Ta vào bài đầu tiên: Tứ giác.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ3.Định nghĩa:
-GV treo tranh H.1, H.2.
-Đề nghị HS nhắc lại.
-Cho làm BT ?1
Từ đó GV giới thiệu TỨ GIÁC LỒI. Và nêu định nghĩa như SGK tr65. Chú ý khi nói đến tứ giác mà không nói gì thêm thì hiểu là tứ giác lồi.
-Cho HS quan sát hình 3 vàtrả lời ?2
-Vẽ H3 
 B 
 A 
 D C
HĐ4.Tổng các góc trong một tứ giác:
-Cho HS chuẩn bị BT ?3 (H.4)
(Chuẩn bị theo nhóm, trao đổi nhau)
HĐ5.Luyện tập tại lớp:
-GV treo bảng hình 5, hình 6 ( BT1)
-Yêu cầu HS vận dụng định lý tổng 4 góc của tứ giác để tìm các góc chưa biết của mỗi hình.
-Luyện tập chứng minh đường trung trực:
BT3. Cho HS vẽ hình 8 vào vở.
-Hãy nêu các cách chứng minh đường trung trực đã học (lớp 7).
-Yêu cầu HS ghi GT và KL sau đó chứng minh.
-HS quan sát tranh nêu được: Hình 2 không là tứ gíac, từ đó rút ra định nghĩa tứ giác: “ Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA. Trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nàao cũng không cùng nằm trên một đường thằng”.
-HS nhắc lại.
-Quan sát, trả lời: H1a.
-HS vẽ hình 3 vào vở.
-3HS nhắc lại các yếu tố: 
Hai đỉnh kề, đối; Hai cạnh kề, đối; đường chéo; góc, góc đối.
a)Tổng ba góc trong một tam giác bằng 1800.
b)Vẽ đường chéo phát hiện hai tam giác. Từ đó suy ra tổng 4 góc của tứ giác.
-Ghi vở định lý (Sgk tr65)
-Quan sát.
-Các nhóm tổ trao đổi, sau đó cho kết quả và giải thích tại sao.
ĐS:a) x= 500 b) x= 900 c)x= 1150 d)x= 750 
Hình 6/ a) x= 1000 b) x= 360 
-Vẽ hình.
-hai cách: Theo định nghĩa và tính chất “Điểm nào cách đều hai đầu đoạn thẳng thì nó nằm trên đường trung trực”.
GT: CB=CD; AB=AD,
KL:a)AC là đường trung trực của BD.
 b)Tính ,.
Giải:a)Vì CB=CD; AB=AD (gt)
Suy ra CA là đường trung trực của BD.
b) Do 
suy ra: = =
Hướng dẫn học ở nhà:
-Học bài kết hợp vở ghi và sgk.
-Oân tập các định lý ở lớp 7 về hai đường thẳng song song.
-Làm BT 2 và 4 sgk tr 66, 67.
Tiết2	 	 §2.HÌNH THANG	 
A.MỤC TIÊU:
-Hs nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết dấu hiệu nhận biết hình thang, hình thang vuông.
-Kỹ năng vẽ hình thang, hình thang vuông. Tính số đo các góc hình thang.
-Nhận dạng hai đáy hình thang ở các vị trí khác nhau.
B.CHUẨN BỊ:
-Bảng phụ vẽ hình 15,20,21 tr.69, 71.
-Thước thẳng, eke kiểm tra hai đường thẳng song song.
C.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
HĐ1. Kiểm tra bài cũ:
-GV:Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. (Góc sole trong, đồng vị bằng nhau; cặp trong cùng phía bù nhau, cùng vuông góc , cùng song song đường thẳng thứ ba)
-Sửa bài tập 2 / (b) 3600,,c) bằng nhau)
HĐ2. Đặt vấn đề:Xem hình 13, tứ giác có gì đặc biệt? HS:AB//CD (Do có tổng hai góc trong cùng phía bù nhau.GV giới thiệu tứ giác có dạng như trên gọi là hình thang. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ3- Định nghĩa:
GV: Như ở trên, thế nào là một hình thang?
Cho HS ghi vở và nhắc lại.
-Vẽ trên bảng hình 14.
-GV:Treo hình 16 và cho HS làm BT?1.
-Tìm hiểu tính chất đoạn chắn song song:
Cho HS làm ?2, GV vẽ hình trên bảng.
Đặt câu hỏi hướng dẫn: Như đã học ở lớp 7, để chứng minh hai đoạn thẳng song song ta làm thế nào?
-GV cho HS ghi tính chất qua nhận xét.
HĐ4. Hình thang vuông:
-GV vẽ hình 14, giới thiệu hình thang vuông; 
Cho HS nhắc lại và ghi vở.
HĐ5. Củng cố, luyện tập tai lớp:
-Hướng dẫn sử dụng thước eke kiểm tra hai đường thẳng song song. (BT16).
-BT9/Cho HS vẽ hình viết gt,kl.
-GV: Để kết luận là Hthang ta cần có yếu tố gì?
-Hãy suy nghĩ và thực hiện.
-Trả lời:”Hình thang là từ giác có hai cạnh đối song song”
-Vẽ hình và ghi vở.
-HS theo dõi và cùng làm BT.
a)H15b) vì có hai góc trong cùng phía bù nhau.
b)Bù nhau.
-HS Vẽ hình 16.
-Trước hết chứng minh hai tam giác bằng nhau.
Nêu ý kiến kẻ đường chéo, sau đó chứng ming hai tam giác bằng nhau tr.hợp g-c-g.
-Tìm hiểu nhận xét và ghi vở:”Tính chất hình thang có hai cạnh bên song song; Hình thang có hai đáy bằng nhau”
-HS theo dõi.
-Nhắc lại và ghi vở.”Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông.”, sau đó vẽ hình 18.
-HS xem BT 16, đo trên H.20. Phát hiện được hình a, c là hình thang.
-BT16/
 B	C
 1
 1
 2
A	D
GT: = 
 AB=BC
KL:ABCD là Hthang
-HS: 2cạnh//
-Giải:
	cân tại B ( AB=BC)
nên =.
 mà =	
suy ra: = 
Do có cặp góc sole trong bằng nhau nên BC//AD
Vậy ABCD là hình thang.
HĐ6.Hướng dẫn học ở nhà:
-Học vở ghi kết hợp sgk.
-Làm BT 7, 8 –HS khá: làm thêm SBT 16,17,19.
-Chuẩn bị tiết học sau: Hình thang cân.
Tiết 3	 HÌNH THANG CÂN
I/ Mục tiêu:
	Qua bài này HS cần:
-Nắm được định nghĩa, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
Biết cách vẽ, sử dụng định nghĩa, tính chất của hình thang cân trong toán chứng minh.
Rèn luyện tính cẩn thận chính xác trong lập luận và chứng minh.
Có ý thức học tập.
II/ Phương tiện dạy học:
	Bảng phụ, SGK, SGV,SBT, sách tham khảo, com pa.
III/ Hoạt động trên lớp:
	1/ Kiểm tra bài cũ:
Cho hình thang ABCD có A = 600, D = 1200. Tính các góc còn lại?
	2/ Bài mới:
Qua bài cũ nhận xét số đo hai góc kề một đáy? ( bằng nhau). Vậy hình thang ABCD này gọi là hình thang cân. Vậy hình thang cân có những tính chất gì ta vào bài mới:
GV
HS
+Hình thang cân là hình như thế nào?
+Vẽ hình?
+Tứ giác ABCD là hình thang cân khi nào?
+Vậy nếu ABCD(AB //CD) là hình thang cân thì ta có gì?
+Suy ra chú ý:
+Làm ?2: Cho hình 24.
Tìm các hình thang cân.
Tính các góc còn lại của hình thang cân đó? Có nhận xét gì về hai góc đối của hình thang cân đó?
1/ Định nghĩa:
+Là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.
+ Tứ giác ABCD là hình thang cân khi AB// CD, D = D (A = B)
hoặc AD // BC, A = D(B = C)
+ D = D A = B.
+HS nêu chú ý
+ HS làm.
+Tổng hai góc đối trong hình thang cân là 1800.
+2/ Tính chất:
+Định lí 1:
+HS làm
Hình 24
+Ta đã nắm được ĐN hình thang cân ta sang 2/
+Làm bài toán sau:
GT ABCD là Hthang cân. (AB// CD)
KL a/ AD = BC b/ AC = BD
+Câu a:GV hướng dẫn có hai trường hợp: AD cắt BC và AD//BC. T/ hợp AD // BC suy ra AD = BC ( Nhận xét ở tiết 2). Vậy ta CM t/hợp AD cắt BC tại O.
+ AD cắt BC tại O Þ DODC là tam giác đặc biệt nào?Þ?
+DOAB cólà tam giác cân? Tại sao?Suy ra?
+Từ (1) và (2) Suy ra?
+GV gọi một HS lên trình bày lại.
+Từ bài toán này cho HS phát biểu ĐL 1:
+Câu b:Cho HS lên bảng làm.
+ Từ câu b cho HS phát biểu đl 2.
+ Vậy hình thang có hai đường chéo bằng nhau có là hình thang cân? Ta làm ?3:
+ HS đọc đề?
+ Cách vẽ hai điểm A, B?
+Ta dùng com pa, GV hướng dẫn cách xác định.
+Sau đó cho hs tìm tiếp:
+Vậy hình thang có hai đường chéo bằng nhau có phải là hình thang cân?
:
+Cân.
OD = OC(1).
+ Có,vì suy raOA = OB(2). 
+AD = BC.
+HS trình bày lại.
+HS phát biểu.
+b/ Xét DADC và DBCD có :
*AD = BC(câu a)
*D = C
* DC chung.
Suy ra DADC = DBCD(c.g.c) ÞAC = BD.
+ĐL 2: 
3/ Dấu hiệu nhận biết:
Hình 1
Hình 2
+ Phải.
+Định lí 3: HS phát biểu.
+Suy ra nội dung định lí 3.
+Đl này ở Ltập sẽ có bài tập chứng minh.
Vậy một hình thang là hình thang cân khi nào? Dấu hiệu nhận biết hình thang cân:
+Có mấy dấu hiệu? Đó là những dấu hiệu nào?
Dấu hiệu nhận biết hình thang cân: (SGK).
+HS phát biểu.
+ Có 2 dấu hiệu là:.
3/ Củng cố:
Làm bài tập: 11, 12, 14/ 74,75 SGK
4/ Hướng dẫn về nhà:
 Hướng dẫn bài 13.
Bài tập về nhà: 13, 15. Chuẩn bị bài tập phần luyện tập tiết sau ta luyện tập.
Tiết 4 LUYỆN TẬP 
I/ Mục tiêu:
	-Củng cố thêm các kiến thức liên quan đến hình thang cân.
Rèn cho học sinh cách phân tích đề, hướng chứng minh thông qua các kiến thức đã học.
II/ Phương tiện dạy học:
	Bảng phụ, SGK, SGV, sách tham khảo.
III/ Hoạt động trên lớp:
	1/ Kiểm tra bài cũ:
	 HS 1:Định nghiã hình thang cân, các định lýù?
	HS 2 : Dấu hiệu nhận biết hình thang cân?
	2/ Luyện tập:
	*16/75
	+ HS đọc đề
	+ Đề cho gì? ( HS nêu)
	+ Yêu cầu ta làm gì? (Chứng minh BEDC là hình thang cân có đáy nhỏ bằng cạnh bên)
	+ Cho HS lên vẽ hình, ghi GT, KL (chú ý HS cách ghi GT, KL)
(ED // BC và EC=BD)
DABC, AB = AC
, 
BEDC là hình thang cân	
GT
KL
	Phương pháp chứng minh hình thang cân? 
ED // BC
ß
	Ý
	║	 ║	
(AE=AD ÞDAED cân)
+ EC = BC ( 2 đường phân giác xuất phát ở hai đáy của tam giác cân hoặc từ câu a)
+ Goị 1 HS lên bảng trình bày lại 
* 17/75 SGK
+ HS đọc đề
+ 1 HS lên bảng ghi GT, KL, vẽ hình ( GV hướng dẫn thêm)
Hình thang ABCD, AB // CD
 ABCD là hình thang cân	
GT
KL
ABCD là hình thang cân
	ß Ý
 hay AC = BD
+ Þ(ÐOAB=ÐACD (slt),)
	ß Ý	ß Ý
DODC cân	DOAB cân 
	ßÝ	ß Ý	
OD= OC (1)	OA = OB (2)
Từ (1) và (2) suy ra:..Gọi HS lên bảng làm.
 * 30/63 SBT
GT 	DABC; AB=AC , AD=EF
KL	a/ tứ giác BDEC là hình gì?
	b/ vị trí D, E sao cho BD=DE=EC
+ HS đọc đề
+ Gọi 1 HS lên vẽ hình, ghi GT,KL
+ BD=EC=EF
	ß Ý
DBDE cân
	ß Ý
ÞÞ BE là phân giác củaÞ xđ được E 
ý
Mà ( slt) 	
Tương tự ta xđ được D là chân đường phân giác góc C
Gọi HS lên bảng trình bày, GV hướng dẫn lại 
3/ Củng cố:
Nhắc lại kiến thức
4/ Hướng dẫn về nhà:
	Xem lại bài tập đã sửa
	Làm các bài tập 24/63 SBT, 18,19/75 SGK
	HD bài 18/75
Tiết 5,6	 Đường Trung Bình Trong Tam Giác, của hình thang
I/ Mục tiêu:
	Qua bài này HS cần:
+ Nắm đươ ... mãn yêu cầu bài toán.
( Ngoài ra còn có cách khác)
Bài 30/26 SGK
-Dựng BC = 2cm
-Dựng = 900
-Dựng cung tròn tâm C bán kính 4 cm cắt Bx tại A
-Dựng đoạn thẳng AC
	4/ Hướng dẫn về nhà:
 	Xem lại các bài tập đã sửa 
	Làm bài tập 31/83 SGK
Chuẩn bị bài tập phần luyện tập tiết sau.
Tiết 9	 LUYỆN TẬP DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COMPA
I/ Mục tiêu:
	Qua bài này HS cần:
Biết dùng thước và compa để dựng hình( chủ yếu là dựng hình thang) theo các yếu tố đã cho.
Biết cách trình bày hai phần: Cách dựng và chứng minh.
Rèn luyện tính cẩn thận chính sác khi sử dụng dụng cụ, rèn luyện khả năng suy luận.
Có ý thức vận dụng hình vào thực tế.
II/ Phương tiện dạy học:
	Bảng phụ, SGK, SGV, sách tham khảo, thước thẳng, compa.
III/ Hoạt động tên lớp:
	1/ Kiểm tra bài cũ: ( thông qua luyện tập)
	2/ Bài mới: (Một bài có thể cho hai học sinh lên làm với các cách khác nhau, Cách phân tích ngoài nháp).
32/83 sgk:
Hãy dựng một góc bằng 300.
	*Cách dựng:
Dựng tam giác đều ABC bằng com pa
Dựng phân giác của góc A ta có một góc bằng 300
x
34/83 SGK:(Chia nhóm làm, GV nhận xét bài làm các nhóm)
	+Cách dựng: ( có nhiều cách)
+Dựng đường thẳng Dx.
+Qua D dựng đường thẳng Dy vuông góc với Dx.
+Trên Dx lấy C sao cho DC =3cm.
+Trên Dy lấy B sao cho DB = 2cm.
+Qua A dựng Az vuông góc với Dy.
+Dựng cung tròn tâm C bán kính 3cm.Cung tròn này cắt Az tại B và B’, ta có hai hình thang ABCD, AB’CD thỏa đề bài.
*Chứng minh:
Tứ giác ABCD có AB ^AD(A’B ^ AD) và DC ^ AD ÞAB //CD. Vậy ABCD và A’BCD là hai hình thang, thỏa các điều kiện... 
* Biện luận: hai hình thang ABCD và A’BCD theo cách dựng thỏa mãn các yêu cầu của bài.
(GV hướng dẫn sơ qua: bài này có hai hình thang vì (C,3cm) Có bán kính lớn hơn AD ( khoảng cách giữa Az và Dx) cắt Az tại hai điểm.)
51/65 sbt:( cho HS suy nghĩ, sau đó gọi một hs lên bảng làm, HS khác nhận xét)
Dựng tam giác ABC biết ÐB = 400,BC = 4cm, AC = 3cm.
	Giải:
	+Cách dựng: ( có nhiều cách).
*Dựng ÐxBy = 400.
* Trên Bx lấy C sao cho BC =4 cm.
* Dựng cung tròn tâm C bán kính 3cm cắt By tại A và A’.
	+Chứng minh:
Theo cách dựng DABC (A’BC) có ÐB = 400, BC = 4cm, AC(A’C) = 3cm.
* Biện luận: Ta có hai tam giác ABC, A’BC thỏa đề bài. 
 (GV hướng dẫn sơ qua: bài này có hai nghiệm hình vì (C,3cm) Có bán kính lớn hơn CH = sin 400.BC=0.642. 4 2.57 (CH: khoảng cách giữa By và Bx) cắt By tại hai điểm.)
	3/ Củng cố: Nhắc lại cách làm từng dạng bài tập.
	Dựng hình là một dạng toán thường được áp dụng trong thực tế để đo đạc, thiết kế,.
	4/ Hướng dẫn về nhà:
Làm bài tập: 33/83 SGK, bài 49,50/ 65 SBT.
Chuẩn bị bài mới.
Tiết10	ĐỐI XỨNG TRỤC 
I/ Mục tiêu:
	Qua bài này HS cần:
Hiểu và nắm được 2 điểm, đoạn thẳng đối xứng với nhau qua 1 đường thẳng 
Nhận biết 1 số hình có trục đối xứng 
Vận dụng kiến thức đã học vào giải các bài toán liên quan.
II/ Phương tiện dạy học:
	Bảng phụ, SGK, một số mô hình có trục đối xứng.
III/ Hoạt động trên lớp:
	1/ Kiểm tra bài cũ:
	Cho đường thẳng d, trên d lấy M, N tuỳ ý. Qua M kẻ đường thẳng xy d. Trên xy lấy A, A’ ( AA’) sao cho MA = MA’Qua N kẻ đt a d . Trên a lấy B, B’ sao cho NB=NB’
	Chứng minh rằng AB = A’B’
	( Gợi ý: Kẻ BH AA’, B’H’ AA’)
	2/ Bài mới:
	Đối xứng trục là ntn? Các hình nào thì có đx trục? ®Bài mới 
	GV
HS
Làm ?1
Cho d, và A Ïd hãy vẽ thêm A’ sao cho d là đường trung trực của AA’?
+ khi đó ta gọi A’ là điểm đối xứng của A qua d
+ 2 điểm gọi là đối xứng với nhau qua d khi nào ? ® định nghĩa 
+ Khi B Ỵd thì điểm đx của B?
® Quy ước
Hai hình đối xứng với nhau qua 1 đường thẳng khi nào? ® 2/
+ Làm ? 2 
-Vẽ A’ đối xứng với A qua d
- B’ đối xứng với B qua d
- Lấy C Ỵ AB , vẽ C’ đx với C qua D
- Kiểm nghiệm bằng thước xem C’Ỵ A’B’ ?
- Khi đó hai đoạn AB và A’B’ là đối xứng với nhau qua d
- C Ỵ AB ; C’ Ỵ A’B’
® C như thế nào với C’?
 Tương tự lấy E Ỵ AB , E’ đx với E qua d ÞE’Ỵ?
Þ ĐN
 Cho HS nghiên cứu phần còn lại, sau đó cho biết AB và A’B’ có đối xứng với nhau qua d không?
Chứng minh AB = A’B’
Người ta chứng minh được rằng : Nếu 2 đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với nhau qua 1 đường thẳng thì chúng bằng nhau
Làm ? 3
GV đứa ra 1 số hình có trục đối xứng và 1 số hình không có trục đối xứng 
Làm ? 4
Hình thang cân có mấy trục đối xứng?
Þ định lý
+ d là đường trung trực cuả AA’
C đối xứng với C’
E’Ỵ A’B’
AB đối xứng với AC qua H 
a/ có 1 trục đx, b/ có 3 trục đx ,
 c/ có vô số trục đx
	3/ Củng cố:
	Nhắc lại lý thuyết
	Làm bài 35, 37/87
	4/ Hướng dẫn về nhà:
	 Học bài và làm bài tập 36,38/88 SGK
	Chuẩn bị tiết sau luyện tập
Tiết 10: ĐỐI XỨNG TRỤC
I\ Mục tiêu:
-Hiểu hai điểm, hai hình đối xứng qua một đường thẳng.
-Nhận biết trục đối xứng của hình thang cân.
-Biết vẽ điểm, đoạn thẳng, tam giác đối xứng với một điểm qua đường thẳng.
-Biết chứng minh hai điểm đối xứng qua một đường thẳng.
- Nhận biết được hình có trục đối xứng và áp dụng vào việc cắt và gấp hình.
II\ Chuẩn bị:
-Giấy kẻ ô vuông, bảng phụ trong hình 56 sgk
III\ Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG 1: HAI ĐỐI XỨNG QUA MỘT ĐƯỜNG THẲNG
Cho HS thực hiện ?1 sgk
Yêu cầu HS nêu cách vẽ
Cho HS đọc chỉ dẫn trong sgk
Từ đó nêu định nghĩa
Tìm điểm đối xứng với điểm B thuộc d qua đường thẳng d.
Nêu qui ước: 
Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu d là trục đối xứng của đoạn thẳng nối hai điểm đó.
Đó chính là điểm B.
-Nếu điểm B nằm trên đường thẳng d thì điểm đối xứng với B qua d cũng chính là điểm B.
HOẠT ĐỘNG 2: HAI HÌNH ĐỐI XỨNG QUA MỘT ĐƯỜNG THẲNG
Thực hiện ?2 :
Cho đường thẳng d và đoạn thẳng AB hãy vẽ:
-Điểm A’ đối xứng với A qua d
-Điểm B’ đối xứng với B qua d
-Lấy C thuộc đoạn thẳng AB , vẽ điểm C’ đối xứng với C qua d.
Làm thế nào để biết 3 điểm A’; B’ và C’ có thẳng hàng hay không?
Mỗi điểm thuộc đoạn thẳng AB điểm đối xứng của nó có nằm trên đoạn thẳng A’B’ không?
Khi đó ta nói hai đoạn thẳng AB và A’B’ đối xứng với nhau qua đường thẳng d.
Nêu định nghĩa hai hình đối xứng qua đường thẳng:
Nhấn mạnh mọi điểm thuộc hình này điều có điểm đối xứng thuộc hình kia qua d.
d gọi là trục đối xứng của hai hình đó. 
Áp dụng: Cho tam giác ABC và đường thẳng d
Hãy vẽ hình đối xứng của tam giác ABC qua d.
So sánh các cạnh của tam giác ABC với các cạnh của tam giác A’B’C’ bằng cách dùng thước.
Rút ra kết luận 
Cho HS quan sát hình 54 sgk và giới thiệu đó là hai hình đối xứng qua d.
Ba điểm A’; B’ và C’thẳng hàng vì cùng nằm rên một đường thẳng.
Mỗi điểm thuộc đoạn thẳng AB điểm đối xứng của nó có nằm trên đoạn thẳng A’B’.
Hai hình gọi là đối xứng với nhau qua một đường thẳng nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với một điểm thuộc hình kia qua đường thẳng d.
AB=A’B’; AC=A’C’; BC=B’C’
Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác ) đối xứng với nhau qua một đường thẳng thì bằng nhau.
HOẠT DỘNG 3: HÌNH CÓ TRỤC ĐỐI XỨNG
Cho HS thực hiện ?3 
Nêu định nghĩa hình có trục đối xứng.
Tìm trục đối xứng của hình thang cân
Nêu định lí:
Tam giác cân ABC có trục đối xứng là đường cao AH.
Đường thẳng d gọi là trục đối xứng của hình H nếu mỗi điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc hình H qua đường thẳng d cũng thuộc hình H . Khi đó ta nói hình H có trục đối xứng.
- Đường thẳng nối trung điểm hai đáy hình thang cân là trục đối xứng của hình thang cân.
HOẠT ĐỘNG 4 : CỦNG CỐ
Treo bảng phụ hình 56 
Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi bài ?4
Bài tập 37: Treo bảng phụ các hình vẽ ở hình 59
Tìm các hình có trục đối xứng 
Hình a\ có một trục đối xứng
Hình b có 3 trục đối xứng
Hình c có vô số trục đối xứng.
Hình có trục đối xứng: 
HOẠT ĐỘNG 5: DẶN DÒ
Học bài và làm các bài tập
36; 39;40;41
Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông và kéo để thực hành cắt hình .
Tiết 11: LUYỆN TẬP 
I\ Mục tiêu:
-Rèn luyện kĩ năng vẽ hai hình đối xứng qua một đường thẳng.
-Khả năng biết hình có trục đối xứng .
-Biết ứng dụng trục đối xứng vào cuộc sống (cắt hình )
II\ Chuẩn bị:
- Giấy và kéo 
III\ Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ
Cho đoạn thẳng MN =3 cm hãy vẽ hình đối xứng với MN qua một đường thẳng bất kì. Tính độ dài hình đó.
CD=MN=3cm
HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP
Bài 36: Cho điểm A nằm trong góc đó. Vẽ điểm B đối xứng với A qua Ox, điểm C đối xứng với A qua Oy.
a\ So sánh OA với OB
b\ Tính số đo góc BOC
a\ Ta có Ox là đường trung trực của đoạn thẳng AB nên OA=OB
Nhắc lại kiến thức cũ : trong tam giác cân đường cao là đường phân giác, trung trực, trung tuyến.
Oy là đường trung trực của AC nên OA=OC
Do đó: OB=OC
b\ Ta có cân tại O 
 cân tại O 
Bài 39: Cho hai điểm A và B cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng d. Gọi C là điểm đối xứng với với A qua d , D là giao điểm của d và đoạn BC , E là điểm bất kì thuộc d. 
Chứng minh AD+DB<AE+EB
Gợi ý :
AD=?
AE=?
Hãy nêu bất đẳng thức tam giác.
AD+DB=DC+DB=CB
AE+EB=CE+EB
Áp dụng bất đẳng thức tam giác vào tam giác BCE
Ta có CB<CE+EB
Do đó AD+DB<AE+EB
Bài 40: Tìm hình có trục đối xứng:
Cho học sinh quan sát hình vẽ sgk hình 61.
Hình a,b,d có trục đối xứng.
Bài 41:Chọn câu đúng sai
a\ Nếu ba điểm thẳng hàng thì ba điểm đối xứng của chúng qua một trục cũng thẳng hàng.
b\ Hai tam giác đối xứng qua một trục thì có chu vi bằng nhau.
c\ Một đường tròn có vô số trục đối xứng.
d\ Một đoạn thẳng chỉ có một trục đối xứng.
a\ Đúng
b\ Đúng
c\ Đúng
d\ Sai
Bài 42: Yêu cầu HS thực hành cắt các chữ cái có trục đối xứng.
HS thực hành
HOẠT ĐỘNG 3: DẶN DÒ
Soạn bài theo câu hỏi gợi ý ở sgk

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_8_tiet_1_den_12_ban_3_cot.doc