Tiết 9 : § 6 ĐỐI XỨNG TRỤC.
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY
1/ Kiến thức: HS hiểu định nghĩa 2 điểm đối xứng nhau qua 1 đường thẳng, nhận biết được 2 đoạn thẳng có đối xứng nhau qua 1 đường thẳng. Nhận biết đượchình thang cân là hình có trục đối xứng.
2/ Kỹ năng: HS biết vẽ điểm đối xứng với 1 điểm cho trước, đoạn thẳng đx với 1 đoạn thẳng cho trước qua 1 đường thẳng. Biết chứng minh 2 đx nhau qua 1 đường thẳng.
3/ Thái độ: Luyện cho học sinh đức tính kiên trì, nghiên cứu, sáng tạo.
Tuần 5. Tiết 9 : § 6 ĐỐI XỨNG TRỤC. I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1/ Kiến thức: HS hiểu định nghĩa 2 điểm đối xứng nhau qua 1 đường thẳng, nhận biết được 2 đoạn thẳng có đối xứng nhau qua 1 đường thẳng. Nhận biết đượchình thang cân là hình có trục đối xứng. 2/ Kỹ năng: HS biết vẽ điểm đối xứng với 1 điểm cho trước, đoạn thẳng đx với 1 đoạn thẳng cho trước qua 1 đường thẳng. Biết chứng minh 2 đx nhau qua 1 đường thẳng. 3/ Thái độ: Luyện cho học sinh đức tính kiên trì, nghiên cứu, sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: + Giáo án, bảng phụ, nghiên cứu SGK + SGV, thước thẳng, thước đo góc, compa, mẫu chữ cái. Học sinh : + Xem trước bài mới. Bảng phụ, bút viết, thươc thẳng, đo góc, compa... mang vở ghi, sgk, sbtập, mẫu chữ cái. III. TIẾN HÀNH BÀI DẠY. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ (6 phút). Hđ1: Nêu đn đường trung trực của đoạn thẳng. Vẽ đoạn thẳng AA’= 4cm. Dựng đường trung trực d của đoạn thẳng đó 3. Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hđ1: Ktra. GV nêu bài tập. Gv nhận xét, vào bài mới. Hđ2 (8 phút): Hai điểm đối xứng nhau qua 1 đường thẳng. Gv cho học sinh làm ?1/sgk Hđ3 ( 8 phút): Hai hình đối xứng nhau qua 1 đường thẳng. GV nêu bài tập ?2/sgk Gọi học sinh lên bảng thực hiện Nhận xét rút ra định nghĩa. GV nêu bài tập sau lên màn hình để học sinh thực hiện theo nhóm 1. Dựng A’B’=đxd(AB) 2. Dựng DA’B’C’=đxdDABC với d bất kỳ. 3. dựng Gvnói nhậnxét sgk Hđ4: Hình có trục đối xứng Gv nêu ? 3/sgk Gvnêu định nghĩa trục đối xứng của 1 hình. Gv cho học sinh cắt giấy để xác định trục đối xứng. GV chốt lại đưa ra định lý. Hđ5: Củng cố Gv cho học sinh làm bài tập 35/sgk ( lên sgk) Gv nhận xét cách vẽ của hs. Gv nêu bài tập 36/sgk Cho học sinh thảo luận nhóm Gv hướng dẫn : chứng minh OB=OC ( cùng bằng OA) Góc BOC = 1000 Học sinh lên bảng làm. Học sinh ở lớp làm vào phim trong. Nhận xét đánh giá. Học sinh thực hiện. Nêu cách dựng , nhận xét. Đọc định nghĩa sgk. Học sinh lên bảng thực hiện, ở lớp làm vào vở. Nhận xét Vì điểm C lấy bất kỳ trên AB ta suy ra được : Mỗi điểm trên đoạn thẳng AB đều đx với 1 điểm trên đoạn thẳng A’B’. A’B’=đxd(AB) Học sinh đọc định nghĩa sgk. Học sinh thảo luận theo nhóm, từ đó rút ra nhận xét Học sinh đọc nhận xét sgk. Học sinh đọc ?3sgk. sau đó thực hiện Xác định trục đối xứng. Học sinh làm ?4/sgkhọc sinh vẽ hình thang cân vào giấy rồi cắt ra, gấp lại sao cho AºB; DºC xác định trục đối xứng=> nhận xét Học sinh thực vào sgk luôn Học sinh đọc đề bài, sau đó thực hiện theo nhóm Đại diện nhóm trính bày. nhận xét sửa chữa. Tìm các hình có trục đối xứng ở hình 59 sgk 1. Hai điểm đối xứng nhau qua 1 đường thẳng. Định nghĩa: Hai điểm được gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm đó. Quy ước : A A’ B=B’ d BỴd =>B’ đối xứng với B qua d trùng với B. 2./ Hai hình đối xứng nhau qua 1 đường thẳng. Định nghĩa: Hai hình gọi đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với một điểm thuộc hình kia qua đường thẳng d và ngược lại. * Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với nhau qua một đường thẳng thì chúng bằng nhau. 3. Hình có trục đối xứng . Định nghĩa: sgk/ tr 86. Định lý : B y A O C x Đường thẳng đi qua trung điểm 2 đáy của hình thang cân là trục đối xứng của hình thang cân đó. Bài 36/sgk. 4. Hướng dẫn và dặn dò về nhà ( 2 phút) : + Học thuộc các định nghĩa. + Ôân tập lại cách vẽ trục đối xứng của 1 hình. Làm tốt 39; 40;41/sgk. Tiế sau học bài mới Rút kinh nghiệm: ..
Tài liệu đính kèm: