Tiết 7 : LUYỆN TẬP .
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY
1/ Kiến thức: Ôn lại kiến thức về đường trung bình của tam giác và hình thang
2/ Kỹ năng: HS vận dụng kiến thức về đường trung bình của tam giác, hình thang vào việc tính toán độ dài cạnh, chứng minh hai đoạn thẳng song song.
3/ Thái độ: Luyện cho học sinh đức tính kiên trì, nghiên cứu, sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: + Giáo án, bảng phụ, nghiên cứu SGK + SGV, thước thẳng, thước đo góc.
Học sinh : + Xem trước bài mới. Bảng phụ, bút viết. mang vở ghi, sgk, sbtập
Tuần 4. Tiết 7 : LUYỆN TẬP . I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1/ Kiến thức: Ôn lại kiến thức về đường trung bình của tam giác và hình thang 2/ Kỹ năng: HS vận dụng kiến thức về đường trung bình của tam giác, hình thang vào việc tính toán độ dài cạnh, chứng minh hai đoạn thẳng song song. 3/ Thái độ: Luyện cho học sinh đức tính kiên trì, nghiên cứu, sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: + Giáo án, bảng phụ, nghiên cứu SGK + SGV, thước thẳng, thước đo góc. Học sinh : + Xem trước bài mới. Bảng phụ, bút viết.. mang vở ghi, sgk, sbtập III. TIẾN HÀNH BÀI DẠY. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. HS1: A./ Điền vào chỗ trống để được phát biểu đúng a. ĐTB của tam giác là đoạn thẳng b. ĐTB của hình thang là đoạn thẳng. c. ĐTB của tam giác thì .. d. ĐTB của hình thang thì . B./ Cho DABC, M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC. a. Nếu BC = 8cm thì MN =.. b. Nếu MN = 5cm thì BC=.. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hđ2: Luyện tập Gv nêu bài tập 26/sgk lên bảng(bảng phụ). Hãy tính như thế nào? GV gợi ý cho học sinh tính độ dài 1 đáy: ? hãy nêu công thức tính ĐTB của hình thang. GV nêu bài tập 28/sgk GV hướng dẫn học sinh vẽ hình. Đềø bài yêu cầu chứng minh điều gì? EF là đường gì của hình thang? Trong DADC, có EK có tính chất gì? Tượng tự FI là đường gì của DBDC. Gv cho học sinh thảo luận nhóm theo bàn để tính EF, EK, IK. Gv chốt lại cách làm. ? Có nhận xét gì về độ dài IK với độ dài AB, CD. Gv sửa chữa và phát biểu định lý. Học sinh lên bảng tính. Ơû lớp thực hiện vào bảng phụ. x = 12cm y= 20cm Nhận xét đánh giá. Học sinh đọc đề bài 28/ sgk Vẽ hình , xác định GT-KL. Học sinh suy nghĩ trả lời. AK=KC BI=ID Học sinh tự làm vào. Họcsinh lên bảng trình bày c/m. Học sinh thảo luận Tính EI =3cm, KF=3cm, IK=2cm. Học suy nghĩ trả lời : IK =(CD –AB) phát biểu định lý. Học sinh ghi vào vở Bài 26/sgk: Ta có CD là đường trung bình của hình thang ABFE. EF là đường trung bình của hình thang CDHG. Bài 28/ sgk. a. Ta có EF là đường trung bình của hình thang ABCD, EF// AB// CD. Ta có EA= ED (gt), EK// CD KA=KC. Tương tự : IB=ID. b. EF = ( AB+CD):2 = (6+10):2 = 8 (cm) EK = CD :2= 10:2= 5(cm) IE=KF=AB :2 =3 (cm) IK = EK –EI = 5-3= 2(cm) * Định lý : + Đoạn thẳng nối trung điểm hai đường chéo của hình thang thì song song với hai đáyvà bằng nửa độ dài hai đáy. + ĐTB của hình thang thì đi qua trung điểm của hai đường chéo của hình thang. 4. Hướng dẫn và dặn dò về nhà: +Ôân tập về hình thang. + Ôân tập về dựng hình cơ bản, mang thước thẳng, com pa. + Đọc kỹ bài dựng hình thang. Xem kỹ cách dựng sgk hình 46, 47. Làm tốt Bài tập . + Dựng DADC biết AD = 2cm; DÂ=700, DC= 4 cm + Dựng DABC đều. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: