Giáo án Hình học 8 - THCS Nguyễn Hữu Cảnh - Tiết 11: Hình bình hành

Giáo án Hình học 8 - THCS Nguyễn Hữu Cảnh - Tiết 11: Hình bình hành

Tiết 11: § 7 HÌNH BÌNH HÀNH.

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY

1/ Kiến thức: HS hiểu định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành. Dấu hiệu nhận biết hình bình hành.

2/ Kỹ năng: HS biết vẽ hình bình hành, chứng minh tứ giác là hình bình hành.

3/ Thái độ: Luyện cho học sinh đức tính kiên trì, nghiên cứu, sáng tạo.

 II. CHUẨN BỊ:

Giáo viên: + Giáo án, bảng phụ, nghiên cứu SGK + SGV, thước thẳng, thước đo góc.

Học sinh : + Xem trước bài mới. Bảng phụ, bút viết, thươc thẳng, đo góc, . mang vở ghi, sgk, sbtập, giấy kẻ ô vuông

 

doc 3 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 869Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - THCS Nguyễn Hữu Cảnh - Tiết 11: Hình bình hành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6. Tiết 11: § 7 HÌNH BÌNH HÀNH.
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY
1/ Kiến thức: HS hiểu định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành. Dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
2/ Kỹ năng: HS biết vẽ hình bình hành, chứng minh tứ giác là hình bình hành.
3/ Thái độ: Luyện cho học sinh đức tính kiên trì, nghiên cứu, sáng tạo.
 II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: + Giáo án, bảng phụ, nghiên cứu SGK + SGV, thước thẳng, thước đo góc.
Học sinh : + Xem trước bài mới. Bảng phụ, bút viết, thươc thẳng, đo góc, ... mang vở ghi, sgk, sbtập, giấy kẻ ô vuông
 III. TIẾN HÀNH BÀI DẠY.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ(10 phút). 
 Hđ1: 
 A. Điền vào chỗ trống để có phát biểu đúng.
a. Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì .
b. Hình thang có hai cạnh bên song song thì ..
c. Hình thang có hai đường chéo bằng nhau thì .
B. Cho tứ giác ABCD, I là trung điểm chung của hai đường chéoAC, BD. Chứng minh : AB// CD.
3. Bài mới. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hđ1: Ktra
Gv nêu bài tập.
Gọi 2 học sinh lên bảng làm.
Hđ2(8 phút): định nghĩa.
? Quan sát hình 66sgk tứ giác ABCD có tính chất gì về cạnh. 
Gv cho học sinh ghi đn.
? Từ định nghĩa để chứng minh tứ giác là hbh ta c/m gì?
Gv nói : Hình bình hành nhận tất cả các tính chất của hình thang.
Hđ3(15 phút): Tính chất:
Gv cho học sinh làm ?2sgk.
Từ đó phát hiện định lý
Gv hướng dẫn học sinh vẽ hình bình hành ABCD.
Hãy suy nghĩ c.minh câu a,b,c
Sau đó cho học sinh thảo luận nhóm câu b,c
Hđ4(3 phút): Dấu hiện nhận biết .
Phát biểu mệnh đề đảo của ý a. Chứng minh
Gvnói : từ ý b-> dấu hiệu 3
 từ ý c-> dấu hiệu 4
từ phần kt bài cũ ->dấu hiệu 5.
Gv nêu ? 3sgk
Trong các tứ giác đó tứ giác nào là hình bình hành.
Hđ5(15 phút): Củng cố.
GV trở lại hình 65, khi đĩa cân nâng lên và hạ xuống, tứ giác ABCD luôn là hình gì?.
Gv nêu bài tập
1. cho hình bình hành MNPQ. Viết các tính chất của nó bằng ký hiệu
2. Nêu các dấu hiệu để tứ giác KILN là hình bình hành (ký hiệu)
Gv nêu bài tập 44/sgk.
Gv chuẩn bị hướng dẫn Bt ở bảng phụ
Học lên bảng làm, học sinh khác làm vào bảng phụ
Nhận xét, đánh giá.
Học sinh trả lời
Các cạnh đối song song
Đọc định nghĩa sgk
Học sinh thực hiện và phát hiện định lý.
Học sinh vẽ hình vào vở,
Xác định GT-KL.
Học sinh giải thích câu a dựa vào hình thang
Học sinh thảo luận nhóm câu b,c.
Trình bày chứng minh
Học sinh phát biểu vá chứng minh.
Học sinh suy nghĩ ch/ m ý 2.
Học sinh đọc 5 dấu hiệu sgk
Học sinh làm ?3/sgk.
Hình 70 a,b,d,e là hình bình hành.
Học sinh trả lời là hình bình hành. Vì sao?
Học sinh suy nghĩ thực hiện.
Nhận xét đánh giá.
 ( thựchiện theo cá nhân)
Học sinh đứng tại chỗ chứng minh bài tập 44/sgk
Tứ giác BEDF là hình bình hành có DE//BF và DE =BF.
1. Định nghĩa :
 Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.
A
C
B
D
ABCD là hbh ĩ AB// CD 
 AD //BC
2. Tính chất: 
Định lý : 
Trong hình bình hành :
a. Các cạnh đối bằng nhau.
b. Các góc đối bằng nhau.
A
C
B
D
O
1
1
1
1
c. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
Chứng minh : sgk
3. Dấu hiệu nhận biết: 
 (sgk)
4. Hướng dẫn và dặn dò về nha ø(4 phút) : 
+ Học thuộc lòng định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
+ Tiết sau luyện tập.
Làm tốt bài tập 45=>49/sgk. 
 Hướng dẫn Bài 45 a. DC cắt DE và FB tạo thành một cặp góc đồng vị bằng nhau.
	b. DEBF là hbh. ( dấu hiệu 1)
 Bài 47 a. AH // CK , chứng minh : DAHD = DCKB (ch-gn)=>AH =CK.
	 b. O là giao điểm 2 đường chéo hình bình hành AHCK.
	 Bài 48: Aùp dụng tính chất ĐTB vào 2D: ABC & ADC 
EFGH là hình bình hành.
 Bài 49 : a. Aùp dụng dh 3.
	 b. Xét đoạn IM & KN trong 2 D DCN và BAM.
Rút kinh nghiệm: .

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet11-hh.doc