TIẾT:03,TUẦN:02
BÀI 3: HÌNH THANG CÂN
I/ MỤC TIÊU.
-HS: Nắm được định nghĩa,các tính chất,các dấu hiệu nhận biết hình thang.
-Biết vẽ,xử dụng địng nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh.
-Rèn luyện tính chính xácvà cách lập luận chứng minhhình học.
II/CHUẨN BỊ CỦA GV&HS
- GV: Thước chỉa khoảng,thước đo góc.
- HS: Giấy kẻ ô vuông.
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
NGÀY SOẠN:13-9-06 NGÀY DẠY :14-9-06 TIẾT:03,TUẦN:02 BÀI 3: HÌNH THANG CÂN I/ MỤC TIÊU. -HS: Nắm được định nghĩa,các tính chất,các dấu hiệu nhận biết hình thang. -Biết vẽ,xử dụng địng nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh. -Rèn luyện tính chính xácvà cách lập luận chứng minhhình học. II/CHUẨN BỊ CỦA GV&HS GV: Thước chỉa khoảng,thước đo góc. HS: Giấy kẻ ô vuông. III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG GV-HS GHI BẢNG 10 phút 05 phút 15 phút 10 phút *HOẠT ĐỘNG 1. Câu hỏi. Định nghĩa hình thang, hình thang vuông. Tìm x & y. A B x 400 800 y D C *HOẠT ĐỘNG 2. Giải ?2. -HS: quan sát hình 23 => nhận xét. -GV: Định nghĩa hình thang cân dựa trên hình thang. *HOẠT ĐỘNG 3. Giải ?3. -GV: Kẻ hình ở bản phụ và yêu cầu ---HS:trả lời các câu hỏi GV đặt ra. -HS: Đo hai cạnh bên của hình thang => Nhận xét cạnh bên của hình thang cân. -GV: xây dựng sơ đồ chứng minh theo sơ đồ sau; cân cân OB = OD OD = OC AD = BC -HS: Trình bày lại chứng minh dựa vào sơ đồ. -GV: Gọi 2 HS đo độ dài 2 đường chéo của hình thang cân. Nhận xét. Nội dung định lý 3. *HỌC Ở NHÀ. -Xem lý thuyết sgk. -Làm bài tập: 11,12,13,14 sgk. Đáp số. x = 1000 y = 1400 I/ ĐỊNH NGHĨA. (SGK) A B D C Tứ giác ABCD là hình thang cân đáy AB và CD. II/ TÍNH CHẤT. Định lý 1. (sgk) B A B D C GT: ABCD là hình thang cân KL: AD = BC Chứng minh: (sgk). Định lý 2 (sgk) A B D C GT: ABCD là hình thang cân (AB// CD) KL: AC = BD III/ DẤU HIỆU NHẬN BIẾT. Định lý 3.(sgk) GT: ABCD là hình thang cân. (AB //CD) KT: AC = BD Dấu hiệu nhận biết. (sgk) Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: