Tiết 17: Luyện tập
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố tính chất và dấu hiệu nhận biết hcn. HS được Củng cố 2 đlí áp dụng vào tam giác vuông.
- Vận dụng các kiến thức trên vào bài toán tìm độ dài đoạn thẳng, CM tứ giác là hcn, vận dụng vào những bài toán thực tế.
- Rèn kỹ năng vẽ hình lâp luận.
II. CHUẨN BỊ:
- GV : bảng phụ, compa.
- HS : compa, nghiên cứu các bài tập.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
NS: Tuần: 9 ND: Tiết: 17 LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: Củng cố tính chất và dấu hiệu nhận biết hcn. HS được Củng cố 2 đlí áp dụng vào tam giác vuông. Vận dụng các kiến thức trên vào bài toán tìm độ dài đoạn thẳng, CM tứ giác là hcn, vận dụng vào những bài toán thực tế. Rèn kỹ năng vẽ hình lâp luận. CHUẨN BỊ: GV : bảng phụ, compa. HS : compa, nghiên cứu các bài tập. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: BỔ SUNG TG HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG 10’ HOẠT DỘNG 1: Kiểm tra Yêu cầu : Sửa bài 61. HS quan sát hvẽ, suy nghĩ. IA=IC;IE=IH => AECH là hbh Mà =900 Nên AECH là hcn. 8’ HOẠT ĐỘNG 2 : Tìm độ dài đoạn thẳng Yêu cầu bài 63. Có nhận xét gì về tứ giác ABCD ? Gợi ý: tìm đoạn thẳng trung gian bằng với AD. Gọi HS trình bày.. HS quan sát hvẽ, suy nghĩ. 1 HS trình bày. Bài 63: Kẻ đường cao BH. Xét tứ giác ABHD có: =900 ABHD là hcn X=AD=BH. Mặt khác: BH2=BC2-HC2 BH2=132-52=122 => X=12. 12’ HOẠT ĐỘNG 3 : Chứng minh tứ giác là hình chữ nhật. Yêu cầu bài 65. Gọi 1 HS vẽ hình. Yêu cầu HS thảo luận nhóm 5’. GV chốt bài toán ® liện hệ Bài 48 “Tứ giác ABCD cần điều kiện gì thì EFGH là hcn ? “ HS đọc , vẽ hình. HS thảo luận 5’ Bài 65: EF là đtb của DABC EF//AC; EF=AC.(1) HG là đtb của DADC HG//AC; HG=AC (2) Từ (1)(2)=> EF//HG; EF=HG EFGH là hbh. (*) HE là đtb của DADB HE//DB Mà EF//AC và AC^DB Do đò HE^EF (**) Từ (*)(**) => EFGH là hcn. 15’ HOẠT ĐỘNG 4 : Bài toán mở rộng và liên hệ thực tế. Yêu cầu Bài 62. Cho HS hai dãy bàn suy nghĩ 3’ ® gọi HS trả lời và chứng minh. ® GV chốt nội dung bài toán, liện hệ kiến thức này sẽ sử dụng trong chương trình toán 9. Yêu cầu Bài 66. GV đưa hình vẽ lên bảng phụ ® gọi HS giải thích. ® GV liên hệ thực tế. HS quan sát hvẽ, suy nghĩ. HS trình bày ý kiến và chứng minh. HS quan sát hvẽ, suy nghĩ. 1 HS trình bày ý kiến. Bài 62: Gọi O là trung điểm của AB. Trong D ABC vuông tại C có CO là đường trung tuyến OA=OB=OC O thuộc đường tròn đường kính AB. Nối CO. Trong DABC có: OC=OB=OA=R=AB DABC vuông tại C. Bài 66: BE là một cạnh của hcn BEDC. 2’ HOẠT ĐỘNG 5 : HDVN Ôân lại kiến thức về hbh, hcn. Giải Bài 64. HD: =900 => Tương tự - Chuẩn bị § 10. Nghiên cứu các ?. Bài 68, 69. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: