Tiết 16: Hình chữ nhật
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu định nghĩa hình chữ nhật, các tính chất , các dấu hiệu nhận biết hình chũ nhật.
- Biết vẽ hình chữ nhật, biết chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật.
- Biết vận dụng các kiến thức bề hình chữ nhật vào tam giác vuông (tính chất đường trung tuyến trong tam giác vuông).
- Biết vận dụng các tính chất của hình chữ nhật vào bài toán chứng minh, và bài toán thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
- GV : bảng phụ , compa, eke.
- HS : eke, compa, ôn lại tính chất hình chũ nhật.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
NS: Tuần: 8 ND: Tiết: 16 § 9. HÌNH CHỮ NHẬT MỤC TIÊU: Hiểu định nghĩa hình chữ nhật, các tính chất , các dấu hiệu nhận biết hình chũ nhật. Biết vẽ hình chữ nhật, biết chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật. Biết vận dụng các kiến thức bề hình chữ nhật vào tam giác vuông (tính chất đường trung tuyến trong tam giác vuông). Biết vận dụng các tính chất của hình chữ nhật vào bài toán chứng minh, và bài toán thực tế. CHUẨN BỊ: GV : bảng phụ , compa, eke. HS : eke, compa, ôn lại tính chất hình chũ nhật. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: BỔ SUNG TG HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG 5’ HOẠT DỘNG 1: Định nghĩa GV vẽ hình 84 ® giới thiệu hình chữ nhật. ® định nghĩa. ® yêu cầu ?1. GV chốt: hình chữ nhật là trường hợp đặc biệt của hình thang cân, hình bình hành. Do đó nó có đầy đủ các tính chất cảu hình thang cân và hình bình hành. HS quan sát HS nêu định nghĩa ?1. Vì các cạnh đối của hcn song song nên nó cũng là hình bình hành. Vì hcn cũng là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau nên nó cũng là hình thang cân. Định nghĩa: (SGK) Tứ giác ABCD là hcn ĩ 13’ HOẠT ĐỘNG 2 : Tính chất Gọi HS nêu các tính chất của hình chữ nhật ? GV chốt : tính chất về cạnh , về góc , về đường chéo HS trả lời. Tính chất : (SGK) 14’ HOẠT ĐỘNG 3 : Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật Gọi HS lần lượt nêu các dấu hiệu nhận biết ® HS trình bày chứng minh. Vì sao tứ giác chỉ cần 3 góc vuông thì trở thành hình chữ nhật ? GV chốt : hình thang + 1 góc vuông ; hình bình hành + 1 góc vuông; hình bình hành + 2 đường chéo bằng nhau ® yêu cầu HS chứng minh dấu hiệu 4. Củng cố : ?2. HS trả lời Tổng 4 góc trong 1 tứ giác bằng 3600 nên với 3 góc vuông thì góc còn lại cũng vuông nên theo đn thì tứ giác đó là hình chữ nhật. 1 HS trình bày chứng minh như sgk. ?2. HS trả lời: dùng compa đo độ dài các đường chéo ® hbh; sau đó đo độ dài hai đường chéo ® hcn. Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật: (SGK) 8’ HOẠT ĐỘNG 4 : Aùp dụng vào tam giác GV đưa hình 86 ® gọi HS trả lời và giải thích ® Định lí 1 GV đứa hình 87 ® gọi HS trả lời và giải thích ® định lí 2. GV chốt nội dung 2 định lí và vai trò quan trọng của hia định lí trong hình học. HS quan sát HS phát biểu định lí. Aùp dụng vào tam gíác (SGK) 10’ HOẠT ĐỘNG 5 : Củng cố Bài toán (bảng phụ ) : Goị HS đọc đề. Bài 61:gọi 1 HS vẽ hình, 1 HS trình bày. bảng phụ ® yêu cầu tự giải 3’ ® GV gọi mang tập Kiểm tra . Bài 62: (dạng trắc nghiệm) Cho hình vẽ: Chọn đáp án đúng nhất. a. 25 cm ; b. 12,5 cm ; c. 16 cm Bài toán: Tứ giác MNPQ, AEDM là hình chữ nhật. Bài 61: Tứ giác AECH là hbh Mà =900 Nên AECH là hcn. 7 cm Bài 62: b. 12,5 cm 17 cm 24 cm 1’ HOẠT ĐỘNG 6 : HDVN Học bài theo sgk. Nắm vững dấu hiệu nhận biết hcn và hai định lí áp dụng vào tam giác. Giải Bài 58, Bài 59. HD: Bài 58: Aùp dụng định lí Pitago Bài 59: a) Dựa vào định lí vế tâm đx của hbh. b) Dựa vào định lí về trục đx của hình thang cân. - Chuẩn bị Luyện tập. Bài 62 ® 65. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: