Giáo án Hình học 8 năm học 2009 - 2010 - Tiết 1 đến tiết 31

Giáo án Hình học 8 năm học 2009 - 2010 - Tiết 1 đến tiết 31

A - Mục tiêu. HS

- Nắm được đ/nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của một tứ giác lồi .

- Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của 1 tứ giác lồi, biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản .

- Tính cẩn thận, kiên trì.

B - Chuẩn bị

 GV: Bảng phụ : H1; 2 ; 3 ; H5/c,d ; H6 ; (Bp 5)

 HS: Dụng cụ học tập.

C. Phương pháp dạy học

- Phương pháp: vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, luyện tập và thực hành, hợp tác theo nhóm nhỏ.

D - Các hoạt động dạy học

 1. ổn định. *Hoạt động 1. GV kiểm tra sách , vở và đồ ding học tập của học sinh

 2 Đặt vấn đề. *Hoạt động 2. Học hết chương trình lớp 7 các em đã được biết những nội dung cơ bản về tam giác. Lên lớp 8 các em sẽ được học tiếp về tứ giác, đa giác. Chương 1 của hình học lớp 8 sẽ cho ta hiểu biết về k/niệm , tính chất, cách nhận biết, nhận dạng một số hình các k/năng vẽ hình, tính toán đo đạc, gấp hình tiếp tục được rèn luện , k/năng lập luận và c/m hình học được coi trọng.

 

doc 80 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 948Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 8 năm học 2009 - 2010 - Tiết 1 đến tiết 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : / /2009 Ngày dạy: / /2009
chương 1 Tứ giác
Tiết 1. Tứ giác
A - Mục tiêu. HS
- Nắm được đ/nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của một tứ giác lồi .
- Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của 1 tứ giác lồi, biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản . 
- Tính cẩn thận, kiên trì.
B - Chuẩn bị 
 GV: Bảng phụ : H1; 2 ; 3 ; H5/c,d ; H6 ; (Bp 5)
 HS: Dụng cụ học tập.
C. Phương pháp dạy học
- Phương pháp: vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, luyện tập và thực hành, hợp tác theo nhóm nhỏ. 
D - Các hoạt động dạy học 
 1. ổn định. *Hoạt động 1. GV kiểm tra sách , vở và đồ ding học tập của học sinh
 2 Đặt vấn đề. *Hoạt động 2. Học hết chương trình lớp 7 các em đã được biết những nội dung cơ bản về tam giác. Lên lớp 8 các em sẽ được học tiếp về tứ giác, đa giác. Chương 1 của hình học lớp 8 sẽ cho ta hiểu biết về k/niệm , tính chất, cách nhận biết, nhận dạng một số hình các k/năng vẽ hình, tính toán đo đạc, gấp hình tiếp tục được rèn luện , k/năng lập luận và c/m hình học được coi trọng. 
3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 3. Tìm hiểu khái niệm tứ giác
*Treo bảng phụ 
y/c h/s quan sát . H1 ; H2
 Có nhận xét gì về các hình a, b, c ?
*Giới thiệu mỗi hình đó là một tứ giác . 
Đọc đ/nghĩa “SGK” ?
* Giới thiệu đỉnh, cạnh của tứ giác : A, B, C, D ;
 AB, BC, CD, DA
H2 Có là 1 tứ giác K0 ?
Đọc ?1 (SGK - 64)
Tứ giác H1a, gọi là tứ giác lồi .
 Thế nào là tứ giác lồi ?. 
Gọi h/s đọc sgk ? 
*Treo bảng phụ H3?2: (sgk - 65)
 B
 . N
 A .M 
 .Q .P
 D C
 H3
- Quan sát .
- Là hình gồm 4 đoạn thẳng “ kép kín” .
- Bất kì 2 đoạn thẳng nào cũng k0 cùng nằm trên 1 đường thẳng .
- Đọc định nghĩa .
- K0 là tứ giác vì 2 cạnh BC, CD cùng 1 đường thẳng .
- H1a , : ABCD luôn nằm trong 1 nửa m/p có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác. 
- Đọc k/niệm sgk- 65
- Đọc chú ý: SGK .
- h/s thực hiện 
1) Định nghĩa (SGK - 64).
 A
 B
 D C 
 - Tứ giác : ABCD . 
 Các đỉnh : A, B, C, D, 
 Các cạnh : AB, BC, CD, DA 
?1 (SGK- 64).
H1a Tứ giác ABCD , luôn nằm trong 1 nửa m/p có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác . 
* Khái niện tứ giác lồi (SGK - 65) 
* Chú ý: (SGK - 65)
?2: (Sgk - 65).
Hoạt động 4. Tìm hiểu tính chất tổng các góccủa một tứ giác
Yc hs đọc ?3
 1 h/s trình bầy ýb) 
* Ghi bảng
 Kết luận gì về tổng các góc của 1 tứ giác ?.
Hãy phát biểu định lí về tổng các góc của 1 tứ giác ?
 nêu dưới dạng GT , KL ?. 
Hoạt động 5. Luyện tập * Treo bảng phụ H5/c,d 
 B 
 x D
 65 
A E 
 c) I 60 
 K
1050
 x 
 N d) M
 Hình 5 
- Gọi 1 h/s thực hiện trên bảng H5/d ?. 
*) GV: Treo bảng phụ H6 .
 P S 
 x 65
 Q x
 a) 95 R
 M N
 3x 4x
 2x x
 Q P
 b) 
 Hình 6
- Nếu có thời gian làm bài tập 2.
*) Bài tập 2 : (sgk - 66) .
Treo bảng phụ .
 Hình 7 (sgk - 66) .
?3: ý b) 
- Tổng các góc của 1 tứ giác bằng 3600 
GT T/giác 
 ABCD 
KL Â + + + 
 = 3600
- h/s thực hiện .
-1 h/s lên bảng giải H5/d
- Hoạt động nhóm ngang 5’ .
- Gọi 2 nhóm lên trình bầy 
 H6/a ; H6/b 
 h/s tính nhanh các góc :
Â1 ; B1 ; C1 ; D1
 ở H7/a ; 
2)Tổng các góc của 1 tứ giác 
 (sgk-65) 
 ?3 B
a) 
 A C 
 D 
b) Nối AC 
ABC có 
 BAC + ABC + BCA = 1800 
ADC có 
 DAC + ACD +ADC = 1800 
T/giác ABCD có : Â + + + 
= BAC + + BCA + DAC + ACD + = 3600 
*) Định lý : (SGK - 65).
3) Luyện tập- củng cố: 
a) Bài tập 1: (sgk -66) Tìm sx .
*) H5/c: Tứ giác ABDE có :
 + + + = 3600 
 + 3600 - ( Â + + ) 
 mà Â = 650 ; = = 900 
 = 3600 - (650 + 900 + 900) = 1150 , 
*) H5/d : 
Có: KMN +1050 = 1800(t/c góc kề bù) 
KMN = 1800 - 1050 = 750 
Có : IKM + 600 = 1800 
IKM = 1200 
- Tứ giác IKMN 
Có : + IKM + KMN + = 3600 
 = 3600 - (900 + 1200 + 750 ) = 750 
 *) Hình 6/a,b: 
 *) H/6a: T/giác PQRS có : 
 P + Q + R + S = 3600 
Mà : P = Q = x ; R = 950 ; S = 650 
 2x = 3600 - ( 950 + 650 ) = 2000 
 x = 2000 .
*) H/6b: T/giác ; MNPQ có : 
 M + N + P + Q = 3600 
 M = 3x ; N = 4x ; Q = 2x ; P = x ;
 3x + 4x + 2x + x = 3600 
 10x = 3600 
 x = 360
Bài tập 2: (sgk - 66) .
a) B1= 900 ; C1= 600 ; Â1= 1050 ; 
 D1= 1050 .
b) Â1+ B1 + C1 + D1= 3600 
c) Tổng các góc ngoài của tứ giác bằng 3600 .
4. Hướng dẫn học và làm bài ở nhà
 *Hoạt động 6
- Học thuộc định nghĩa, định lí 
- Bài tập 3, 4 , 5 ( sgk - 67) 
- SBT : 8,9,10 (sbt- 61) 
- HD đọc thêm : Mục “ Có thể em chưa biết”.
- Đọc bài mới, làm ?1
-------------------------@---------------------------
Ngày soạn : / /2009 Ngày dạy: / /2009
Tiết 2. Hình thang
A - Mục tiêu 
*- Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yêu tố của hình thang . Biết cách c/m một tứ giác là hình thang, là hình thang .
* - Biết vẽ hình thang , hình thang vuông . Biết tính số đo các góc của hình thang , của hình thang vuông .
* - Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang, nhận dạng hình thang 
*- Tư duy vẽ hình, phân tích, tổng hợp
*- Vẽ hình đẹp, nhận dạng các hình chính xác .
B - Chuẩn bị 
 1) GV: Thước, e ke : 
 2) HS: Thước thẳng, e ke .
C - Tiến trình dạy học 
 1. ổn định
 2. Kiểm tra. * Hoạt động 1
 Nêu định nghĩa tứ giác ?. 
 Bài tập : 3 (sgk - 67) . Hình 8 .
 Giải .
 a) AB = AD A đường trung trực của BD .
 CB = CD C đường trung trực của BD .
 *) Vậy : AC là đường trung trực của BD .
 b) ABC = ADC ( c.c.c) B = D 
 Ta có B + D = 3600 - ( 1000 + 600 ) = 2000 .
 Do đó : B = D = 1000 .
 2) Bài mới : GV: ĐVĐ: Quan sát Hình 13: ( SGK - 69)
?. Hai cạnh AB và CD của tứ giác ABCD có gì đặc biệt ?. 
- Â = 1100 ; D = 700 , Â + D = 1800 , AB // CD 
* Vậy : Tứ giác ABCD H13 là 1 hình thang .
?. Thế nào là một hình thang ?. ( Hình thang là một tứ giác có hai cạnh đối song song .
*) Vậy : Hôm nay ta nghiên cứu . Tiết 2 : Hình thang .
 Giáo viên 
*) Hoạt động 1: Kiểm tra : 
?. Quan sát H14 , đọc các yếu tố trên hình vẽ ?. 
?. Muốn kiểm tra 1 t/giác có là h/thang k0 ?. Cần k/tra đ/gì ?. 
*)GV: Treo bảng phụ H15 : 
?. ?1: (SGK - 69). 
?.1 nhóm trình bầy các nhóm khác nhận xét ?. 
?2: GV : Treo bảng phụ .
 Hình 16 ; 17 . 
?. Đọc: ?2: H/s thực hiện ?.
 ?. nêu cách chỉ ra 2 đ/thẳng 
 AD // CB ?. 
?. Từ ?2: rút ra nhận xét gì 
về hình thang có hai cạnh bên // ?. Có hai cạnh đáy bằng nhau ?
*)GV :G/thiệu:n/xét :
 (sgk -70) .
2)Hoạt động 2: Hình thang vuông 
?. Quan sát hình 18: 
?. hình thang ABCD ở h18 có gì đặc biệt ?. 
*)GV:g/thiệu h/thang vuông
?. (chốt): 1 t/giác là 1 hình thang khi nào ?. hình thang vuông ?. 
3) Hoạt động 3: Luyện tập : 
1) Bài tập 7.(sgk -71). 
?: Gọi 2 h/s lên thực hiện ý b) và ý c) ?. 
2) Bài tập 8 (sgk -71) 
?. yêu cầu làm gì ?.
?. ghi gt - kêt luận ?. 
3’oCủng cố - kết luận: 
- BTVN : 6; 9 ; 10 (SGK - 71)
- Bài tập : 16 ; 17 ; 19 ; 20 .
 ( SBT - 62) .
D- Rút kinh nghiệm :
 học sinh 
- Hai cạnh đối // .
- Hoạt động nhóm ngang 5’. 
* Ha)
* Hb)
*) Hc)
*) Hd)
- H/s trình bầy .
a) 
 H/thang ABCD 
gt AB // CD
 AD // CB
kl AD = CB
 AB = DC
b) 
 H/thang ABCD 
gt (AB // CD)
 AB = CD 
kl AD// CB
 AD = CB
- H/thang có hai cạnh bên // ,
 2 cạnh bên bằng nhau , 2 cạnh đáy bằng nhau .
- Có : Â = 900 
* T/giác có hai cạnh đối // là hình thang . 
* H/thang có 1 góc vuông là hình thang vuông . 
- AB // CD ,
 y = 500 
(2góc so le trong ) 
 ghi bảng 
 1) Đinh nghĩa : sgk - 69. 
 A B 
 D H C 
*) H14 .
 Các cạnh đáy : AB và CD .
 Các cạnh bên : AD và BC .
*) AH DC Tại H ; AH là một đờng cao .
?1: (sgk -69) .
*) H. a) B = Â = 600 ;
 ( mà 2 góc ở vị trí so le trong ) 
 BC // AD 
 T/giác ABCD là hình thang .
*) H. b) G + H = 1050 + 750 = 1800 ,
mà 2 góc G và H là 2 góc trong cùng phía bù nhau , GF // HE 
 T/giác EFGH là hình thang .
*) H. c) T/giác IMKN không là hình thang . Vì không có có 2 cạnh đối nào // với nhau .
*) H. d) Hai góc kề một cạnh bên của hình thang bù nhau .
 ?2: (SGK - 70) . Hình 16 ; 17 
a) Nối AC . Xét ADC và CBA có : 
 Â1 = C1 ( 2 góc SLT A B
 do AD // BC (gt) 1 2
Cạnh AC chung , 2 1
 Â2 = C2 , (2 góc SLT D C
 do AB // DC ) 
 ADC = CBA ( c.g.c)
 AD = BC 
 BA = CD , ( 2 cạnh tơng ứng) .
b) DAC và BCA A 1 B
 Có : AB = DC (gt) 2
 Â1 = C1 (2 góc SLT D 1 2 C
 do AD // BC ) . 
 Cạnh AC chung .
 DAC = BCA (cgc),
 C2 = Â2 ; ( 2 góc tơng ứng ) . AD // BC . Vì có 2 góc so le trong bằng nhau . Và AD = BC ( Hai cạnh tơng ứng)
*) Nhận xét : (sgk - 70) .
2) Hình thang vuông : 
*) Định nghĩa : (sgk - 70).
 A B
 (H18 )
 D C
 *) AB // DC ; Â = 900
3) Luyện tập : 
*) Bài tập 7 (sgk - 71) .
*) H.21.b): 
Ta có : 500 + CBA = 1800 (2 góc kề bù)
 CBA = 1300 ,
Vì ABCD là hình thang , AB //CD ,
 CBA + y = 1800 
 y = 500 , 
*) AB // CD 
 x = 700 (2gócđồng vị).
*) H21 c) H/thang ABCD ; AB // CD ,
 C + x = 1800 
 mà C = 900 	 x = 900 , 
*) y + 650 = 1800 
 y = 1150 ,
Bài tập 8 (sGK - 71). 
 A B 
 D C
 Giải. 
 Hình thang ABCD (AB // CD) .
 Â + D = 1800 
 ( 2 góc trong cùng phía ). 
 Có : Â + D = 1800 
 Â - D = 200 
 2Â = 2000 
 Â = 1000 
 D = 800 
 Có : B + C = 1800 ; 
 mà B = 2C 
 3C = 1800 
 C = 600 
 B = 1200 ,
 *) Nhận xét : Trong hình thang có 2 góc kề 1 cạnh bên thì bù nhau .
-------------------------@---------------------------
Ngày soạn : / /2009 Ngày dạy: / /2009
Tiết 3: Hình thang cân
A - Mục tiêu : 
- K/T: H/s nắm được được đ/nghĩa , các tính chất , các dấu hiệu nhận biết hình thang cân .
- K/N: Biết vẽ hình thang cân , biét sử dụng đ/nghĩa , t/c của hình thang cân trong tính toán và c/m , biết c/m một tứ giác là hinh thang cân .
- T/Đ; Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận c/m hình học .
B - Chuẩn bị :
 1) GV; Bảng phụ H23 , H24 , H27 , thước chia khoảng , thước ddo góc .
 2) H/S : Thước chia khoảng , thước đo góc .
C - Tiến trình dạy học : 
 1) ổn định : 8D : 8G :
 2) Kiểm tra : (Bp 2)
 (1) Phát biểu đ/ nghĩa hình thang ?. Hình thang vuông ?. Và nhận xét ?. 
- Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối // . 
- Hình thang vuông là hình thang có 1 góc vuông .
*) Nhận xét : 
- Nếu 1 hình thang có 2 cạnh bên // thì 2 cạnh bên bằng nhau , 2 cạnh đáy bằng nhau . - Nếu 1 hình thang có 2 cạnh đáy bằng nhau thì 2 cạnh bên // và bằng nhau. 
3) Bài mới : GV - ĐVĐ : Giải bài tập 10.(sgk - 71). Hình vẽ 22.
 Có 6 hình thang : ABDC , CDFE , FEHG , ABF E , CDHG , ABHG ,
 GV: Các hình thang ở chiếc thang H22 , chính là hình dạng của 1 hình thang đặc biệt : 
 Đó là hình thang cân : Bài ngày hôm nay ta n / cứu: Hình Thang cân .
 Giáo viên 
1) Hoạt động 1: 
*)GV:Treo bảng phụ H23 ; 
?. Đọc ?1: (SGK -72) . Thực hiện ?. ?1: 
*) GV: g/thiệu H23 là hình thang cân . 
?. Thế nào là hình thang cân ?
?. Đọc định nghĩa : 
 (sgk - 72) 
?. (chốt) . Để chứng tỏ 1 hình thang là h/thang cân cần chỉ ra điều gì ?.
?2. Tượng tự : 
*) GV: Treo bảng phụ h24 
?. ...  : SEFBK = SEGDH ,
?. So sánh SABC = SADC ;
- SEFBK = SABC - ( SEKC + SAFE ) ,
- SEGDH = SADC - (SEGC + SAHE ), 
*) SEFBK = SEGDH 
 SABC = SADC ; SEKC = SEGC ;
 SAFE = SAHE ;
ABC = ABC ; EKC = EGC ,
 AFE = AHE ;
* Bài tập 15 (sgk - 119).
-Nếu còn thời gian làm bài tập 15.
?. Gọi 1 h/s đọc bài 15 shk - 119 .
?. hcn có các kích thước là a,b ?.
 chu vvi = ?. 
?. Cạnh h/vuông có cùng chu vi với hcn ?. D/tích h/vuông = ?. 
?. Muốn c/m Shv Shcn , ta làm như thế nào ?. 
4) Củng cố - dặn dò : 
- Ôn diện tích tam giác .
- Bài tập còn lại ; SBT 21 ;
D- Rút kinh nghiệm : 
- H/s đọc .
- Dài , rộng .
- Diện tích đám đất 
- 1 h/s đọc và ghi gt và kl ,
* ABC = ABC
* Tổng SABC trừ đi tổng 2 diện tích nhỏ .
* Tổng SADC trừ đi tổng 2 diện tích nhỏ .
- Cạnh h/vuông có cùng chu vi với hcn 
- dài cộng rộng cia 4 ;
- Chứng tỏ Shv - Shcn lớn hơn 0 ;
1) Bài tập 14 (sgk - 119).
 Giải .
- Gọi 2 kích thước của hcn là a ; b 
- Ta có : a = 700 m ; b = 400 m 
*) Vậy : S = a . b = 700 . 400 
 = 280 000 m2 
 = 0,28 km2 ,
 = 2 800 a ,
 = 28 ha ;
2) Bài tâp 13 (sgk - 119).
 ABCD là hcn 
gt E AC ;FG //AD ;HK // AB 
kl c/m : SEFBK = SEGDH ,
c/m.
* ABC = ABC , ( c . g . c ),
 SABC = SADC ( t/c 1) ,
 GEKC là hcn ; 
* EKC = CGE ( c.c.c) ,
 SECK = SCGE , ( t/c 1 ) ,
 AFEH là hcn ,
* AFE = EHA ( c.c.c ) ,
 SA F E = SEHA ,
 ( t/c d/tích đa giác ),
* Ta có : 
- SEFBK = SABC - ( SEKC + SAFE ) 
- SEGDH = SADC - (SEGC + SAHE ), 
 ( t/c 2 ),
* Vậy : SEFBK = SEGDH ;
3) Bài tập 15(sgk - 119).
 - S = a.b = 3 . 5 = 15 cm2 ,
 - P = ( a + b) . 2 = 8 . 2 = 16 cm .
a) S = 7 . 2 = 14 cm2 ,
 P = ( 7 + 2) . 2 = 18 cm ;
- Vẽ được vô số hcn như vậy có S bé hơn n có chu lớn hơn hcn ABCD cho trước .
b) Cạnh của h/vuông có chu vi bằng chu vi hcn là : 
- Vẽ được 1 h/vuông . S h/vuông này bằng : S = 4 . 4 = 16 (cm2).
- S hcn S h/vuông ;
*) C/m tổng quát : 
Gọi 2 kích thước của hcn là a và b . ( a,b 0 ). Shcn = a . b ;
* Cạnh h/vuông có cùng chu vi với hcn là :  ;
 S hv = 2 ;
*Xét hiệu : Shv - Shcn =2-ab
 = = ,
= 0 với a,b . Trong các hcn có cùng chu vi , h/vuông có d/tích lớn nhất .
-------------------------@---------------------------
Ngày soạn : / /2009 Ngày dạy: / /2009
Tiết 29 . Diện tích tam giác .
A – Mục tiêu : 
- K/t : - H/s nắm vững công thức tính diện tích tam giác . 
 - H/s biết c/m định lí về diện tích tam giác .
- K/n : Vận dụng công thức tính diện tính tam giác vào giải bài tập . Vẽ được hcn (hoặc hình tam giác ) có diện tích = diện tích của 1 tam giác cho trước ; cắt , dắn cẩn thận . 
- T/độ : 
B – Chuẩn bị : 
 1) GV : thước thẳng , eke , giấy dời , kéo , keo dán ,
 2) HS : Như trên , 
C – Tiến trình lên lớp : 
 1) Kiểm tra : Nhắc lại các t/c .
 2) Bài mới : 
giáo viên
học sinh
ghi bảng
1) Hoạt động 1: 
- C/m đ/lí về diện tích tam giác : 
?. Nhắc lại c/thức S đã học ở tiểu học ?. 
?. Ta đã học các loại tam giác nào ?. 
*) Vậy: Ta lần lượt c/m từng trường hợp . 
?. c/m trường 1 ?. 
?. Nếu B vuông thì sao ?. 
?. c/m trường hợp 2 : 
?. Nếu B nhọn thì sao ?. 
?. Vậy: SABC bằng tổng S những tam giác nào ?. 
?. c/m trường hợp 3: 
?. Nếu B tù thì sao ?. 
?. Có k/luận gì về d/tích tam giác ?. 
*) GV:Treo bảng phụ H127;
?. Có nhận xét gì về tam giác và hcn ở H127 :
2) Hoạt động 2: 
- Tìm hiểu cách c/m khác về diện tích tam giác :
*)GV: là 1 cách c/m khác về diện tích tam giác từ công thức tính diện hcn .
SEBD = SECD ( = a.h ),
SECD = ABDE = a.h ;
- S = h.a ,
- Vuông , nhọn , tù , 
SABC = SAHB + SAHC 
=+
= 
= ,
- Trong trường hợp S= nửa tích của 1 cạnh chiều cao ứng với cạnh đó . S = , 
- hcn có độ dài 1 cạnh = cạnh đáy của tam giác ; cạnh kề với nó = nửa đg chéo của tam giác ).
- Bằng nhau .
1) Định lí : (sgk – 120).
 A
 h
 B H C 
 	a 
 ABC có diện tích là S ,
gt AH BC 
kl S = BC . AH , 
 c/m .
a) Trường hợp 1 : 
 H B hoặc H C ,
 B = 900 ; AH = AB .
 SABC = AB . BC = BC . AH 
 A
 (B vuông) 
 B H C 
b) Trường hợp 2: 
Điểm H nằm giữa 2 điểm B và C 
- Ta có : SABC = SABH + SAHC ,
 (t/c 2 đ/thẳng ) .
 mà : SABH = AH . BH , 
 SAHC = AH . HC ,
nên : SABC = AH (BH + HC) 
 = . BC . AH , 
 A
 ( B nhọn) 
 B H C
c) Trường hợp 3:
 A
 (C tù ) 
 B C H 
- Điểm H nằm ngoài đg thẳng BC,
- Ta có : SABC = SAHB – SAHC , 
 (t/c 2 d/t) ,
mà : SAHB = AH . HB ,
 SAHC = CH . AH , 
nên: SABC = AH (BH - HC) 
 = AH . BC ,
?: (sgk – 121) . 
 1 2 
 3 h 1 3 2 
 a a
 H127 . 
*) Stam giác = Shcn ,
 ( = S1+ S2 + S3) Với S1 , S2 , S3 , là diện tích của đa giác đã kí hiệu .
*) Shcn = a . , 
 Stam giác = ;
3) Bài tập 16(sgk – 120). 
*) Bảng phụ : H128 ; 
- ở mỗi hình , tam giác và hình chn có cùng đáy a và chiều cao h .
* SABC = S2 + S3 ,
* SBCDE = S1 + S2 + S3 + S4 ,
 mà : S1 = S2 ; S3 = S4 ,
 SABC = SBCDE = a.h , 
*) C/m : Đây cũng là một cách c/m khác về S tam giác từ c/thức tính S hcn 
4) Củng cố – dặn dò : 
- Bài tập: 17 ; 18 ; 19; 20 ,(sgk- 121)
- HD: Cạnh của tam giác không đổi.
 - Độ dài đg cao thay đổi .
 - Quy ước , độ dài AH trên trục 0y ; SABC trên trục hoành 0x ,
D – Rút kinh nghiệm: 
-------------------------@---------------------------
Ngày soạn : / /2009 Ngày dạy: / /2009
Tiết 30 . Luyện tập .
A – Mục tiêu : 
- K/t: Củng cố cho h/s cách tính diện tích tam giác .
- K/n : Vận dụng công thức tính diện tích tam giác vào giải các bài tập , tính toán , c/m , tìm vị trí của đỉnh tam giác thoả mãn y/cầu về diện tích tam giác . 
- T/độ: Tự giác hứng thú học tập , tính toán chính xác .
B – Chuẩn bị: 
 1) GV : Thước kẻ , Êke , 
 2) H/s : Ôn giải bài tập , đồ dùng .
C – Tiến trình dậy học : 
 1) Kiểm tra : Viết công thức diện tích tam giác ?.
 S= a.h ;
 Với: a là 1 cạnh của tam giác .
 h là chiều cao tương ứng , 
 Bài tập 19 .(sgk – 122), Bảng phụ H133 ; 
 a) S1 = 4 (ô vuông ) S5 = 4,5 (ô vuông) ,
 S2 = 3 (ô vuông ) ; S6 = 4 (ô vuông) ,
 S3 = 4 (ô vuông) ; S7 = 3,5 (ô vuông) ,
 S4 = 5 (ô vuông) ; S8 = 3 (ô vuông) ,
 S1 = S3 = S6 = 4 (ô vuông) và S2 = S8 = 3 (ô vuông) , 
 b) Hai tam giác = nhau không nhất thiết = nhau , 
 2) Luyện tập : 
Giáo viên
học sinh
ghi bảng
1)Hoạt động 1: Kiểm tra :
2) Hoạt động 2:Luyện tập :
 Treo bảng phụ : H134 , 
 E
 2cm
 A D
 H
 x x
 B 5cm C
?.Tính S hcn ABCD theo x?
3) Hoạt đông 3:Bài tập 24.
 ?. Gọi h/s đọc đề bài , vẽ hình , ghi gt và kl ?. 
?. Để tính SABC cân khi biết :
 BC = a ; 
 AB = AC = b , cần tính thêm yếu tố nào ?. 
?.Tính S tam giác cân ABC,
?. Nếu a = b ; ABC đều thì SABC = ?. 
*) GV: Lưu ý : Công thức tính đg cao , diện tích tam giác đều còn được sử dụng nhiều về sau này . 
?. Tính SABC có cạnh bằng 16 cm .?.
4) Củng cố – dặn dò : 
-Tinh SADE ; 
-Lập hệ thức biểu thị S hcn ABCD gấp 3 lần SADE
- Gọi 1 h/s vẽ hình ,
- Gọi 1 h/s ghi gt, kl .
- Đg cao AH .
 SABC = , 
S = 
 = 64 . (cm2) ,
Bài tập 21(sgk – 122), 
 SABCD = 5x (cm2),
 SADE = = 5 (cm2) , 
 SABCD = 3.SADE ,
 5 x = 3 . 5 
 x = 3 ( cm) , 
 2)Bài tập 24 (sgk – 122).
 A
 B H C 
 ABC , ( AB = AC = b ) 
gt BC = a , 
kl SABC = ?. 
 c/m .
 ABC cân ,
 đg cao AH là đg trung tuyến ,
 HC = HB = = ;
*) Trong :AHC , ( AHC = 900),
 AH2 = AC2 – HC2 ,
 AH2= b2 - 2 = 
 AH = = . a ; 
 SABC =.AH.BC =. a ; 
*) Nếu :ABC đều ,(a = b) thì : 
- Ta có : 
 AH = = = ; 
 SABC = . = ; 
D – Rút kinh nghiệm:
-------------------------@---------------------------
Ngày soạn : / /2009 Ngày dạy: / /2009
Tiết 31. Ôn tập học ki 1
A - Mục tiêu : 
- K/thức : Ôn tập các kién thức về các tứ giác đã học trong chơng 1 .
- K/năng các kiến thức để giải các bài tập dạng tính toán và c/m , nhận biết hình , tìm hiẻu đ/kiện của hình .
- T/độ : Thấy được các mối quan hệ giữa các hình đã hcj , rèn tư duy biện chứng .
B - Chuẩn bị : 
 1)GV: Bảng phụ bảng xét các câu đúng sai : 
 - Thước thẳng , compa , êke 
 2) Ôn tập lý thuyết Gv HD .
 - Thước thẳng , compa , êke , 
C - Tiến trình hoạt động : 
 1) Kiểm tra bài cũ : GVTreo bảng phụ :
 Điền đúng sai vào ô thích hợp 
Câu 
Nội dung
Đúng
sai
1
Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành 
Đúng 
2
Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân .
Sai
3
Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song .
Đúng 
4
Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật .
Đúng 
5
Tam giác đều là hình có tâm đối xứng .
Sai
6
Tam giác đều là một đa giác đều .
Đúng 
7
Hình thoi là một đa giác đều .
Sai
8
Tứ giác vừa là hình chữ nhật , vừa là hình thoi là hình vuông .
Đúng 
9
Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau và bằng nhau là hình thoi .
Sai
10
Trong các hình thoi có cùng chu vi thì hình vuông có diện tích lớn nhất .
Đúng 
2) Bài mới :
Giáo viên
Học sinh
ghi bảng
1) Hoạt động 1: Kiểm tra : 
*) GV treo bảng phụ : 
2) Hoạt động 2: Bài tập 161 (SBT - 77 ).
- Cho tam giác ABC , các đường trung tuyến BD và CE cắt nhau ở G . Gọi H là trung điểm của GB , K là trung điểm của GC .
a) Chứng minh rằng tứ giác DEHK là hình bình hành . 
b) Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ giác DEHK là hình chữ nhật .
c) Nếu các đường trung tuyến BD và CE vuông góc với nhau thì tứ giác DEHK là hình gì ?. 
?. Gọi h/s đọc đề bài và vẽ hình , ghi gt - kl ?. 
?. Có nhận xét gì về DEHK là hbh ?. 
- Vì 2 đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi điểm .
- Hoặc ED là đường trung bình của tam giác ABC và ED = HD = BC ,
 ED // HK , ( cùng // BC ).
b) Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ giác DEHK là hình chữ nhật ?. 
 A
 E D
 G 
 H K
 B M C
c) Nếu trung tuyến BD và CE vuông góc với nhau thì tứ giác DEHK là hình gì ?. 
 A
 E D 
	 G 
	 H K
	 B C
2) Củng cố - dặn dò : 
- Học đẩy tiết 31 lên trước , tiết sau học tiết 30 .
- Tiết sau Kiểm tra học ki1 : 
- H/s vẽ hình và ghi gt - kl .
- EG = GK vì 
 = GC .
* GD = GH Vì 
 = GB . 
1) Bài tập 1: 
 A
 E D
 G
 H K
 B M C
 ABC , có 
 BD CE = ,
 gt HG = HB ; KG = KC ,
 BD CE ,
 a) DEHK là hbh ?.
 kl b) ABC có đ/k gì . Thì 
 DEHK là hcn ?.
 c) DEHK là hình gì ?.
 c/m .
a) *) C1 : DEHK có :
 EG = GK = GC .
 GD = GH = GB . 
 DEHK là hbh vì có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường .
*) C2 : 
 ED là đường trung bình của tam giác ABC , HK là đường trung bình của tam giác GBC.
 ED = HK = BC ,
 ED // HK ( cùng // BC .
 DEHK là hbh vì có hai cạnh đối // và bằng nhau .
b) *) C1 : 
- Hbh DEHK là hcn .
 HD = EK , BD = CE . 
 ABC cân tại A .
(Một cân khi và chỉ khi có hai trung tuyến bằng nhau ).
*) C2 : 
- Hbh DEHK là hcn .
 ED EH mà ED // BC.
 ( c/m trên ).
-Tg tự : EH // AG, (G AM ).
* Vậy : ED EH ,
 BC AM .
 ABC cân tại A .
( Một cân khi và chỉ khi có hai trung tuyến đồng thời là đường cao ). 
c) Nếu BD CE . Thì Hbh DEHK là h/thoi vì có hai đường chéo vuong góc với nhau .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an hinh T1-T31.doc