I- MỤC TIÊU
1- Kiến thức: HS nắm vững công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành các tính chất của diện tích. Hiểu được để chứng minh các công thức đó cần phải vận dụng các tính chất của diện tích
2- Kỹ năng: Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để giải bài toán về diện tích
- Biết cách vẽ hình chữ nhật hay hình bình hành có diện tích bằng diện tích hình bình hành cho trước. HS có kỹ năng vẽ hình - Làm quen với phương pháp đặc biệt hoá
3 - Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ.
- HS: Thứơc com pa, đo độ, ê ke.
III-PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, luyện tập
IV-TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Tổ chức lớp: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (2')
? Nêu công thức tính diện tích của tam giác, hình chữ nhật. (1 học sinh đứng tại chỗ trả lời)
Học kỳ ii Tiết 33 Đ4 Diện tích hình thang Lớp Ngày soạn Ngày dạy Hs vắng 8A I- Mục tiêu 1- Kiến thức: HS nắm vững công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành các tính chất của diện tích. Hiểu được để chứng minh các công thức đó cần phải vận dụng các tính chất của diện tích 2- Kỹ năng: Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để giải bài toán về diện tích - Biết cách vẽ hình chữ nhật hay hình bình hành có diện tích bằng diện tích hình bình hành cho trước. HS có kỹ năng vẽ hình - Làm quen với phương pháp đặc biệt hoá 3 - Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ. II- đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ. - HS: Thứơc com pa, đo độ, ê ke. III-phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, luyện tập iv-Tiến trình bài dạy 1. Tổ chức lớp: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (2') ? Nêu công thức tính diện tích của tam giác, hình chữ nhật. (1 học sinh đứng tại chỗ trả lời) 3. Bài mới: ĐVĐ: Từ ct tính diện tích tam giác ta có thể tính được diện tích hình thang hay không? T Hoạt động của GV Nội dung 10 10 10 10 Định nghĩa hình thang? HS: Gv: Vẽ ht ABCD (AB // CD ) Nêu ct tính diện tích hình thang đã học ở tiểu học? HS: S = GV: ở tiểu học các em được học ct tính diện tích ht là: . Bây giờ ta cùng nhau cm ct này bằng cách thực hiện ?1 HS: Đọc nd ?1 và thực hiện theo nhóm. - GV: Ngoài ra còn cách nào khác để tính diện tích hình thang hay không? + Tạo thành hình chữ nhật SADC = ? ; S ABC = ? ; SABDC = ? GV: Nếu gọi độ dài đáy nhỏ và đáy lớn lần lượt là a và b, đường cao có độ dài là h .Diện tích ht được tính theo ct nào? HS: Phát biểu ct bằng lời? HS: GV: Hbh là 1 dạng đặc biệt của ht. Vậy ta có thể dùng ct tính diện tích ht để tính diện tích hbh không? GV: Vẽ hbh lên bảng - GV: Em nào có thể dựa và công thức tính diện tích hình thang để suy ra công thức tính diện tích hình bình hành ? - GV cho HS làm - GV gợi ý: * Hình bình hành là hình thang có 2 đáy bằng nhau (a = b) do đó ta có thể suy ra công thức tính diện tích hình bình hành như thế nào? - HS phát biểu định lý. GV : Ta xét vd sau HS : Đọc vd Gv: Vẽ hcn có 2 kích thước lên bảng. Nếu tam giác có 1 cạnh bằng a, muốn có diện tích bằng ab (tức là bằng diện tích hcn) phải có chiều cao tương ứng với cạnh a là bn? HS: ab = ah / 2 ị h = 2b. GV: Vẽ tam giác có diện tích bằng a.b lên bảng. Nếu tam giác có 1 cạnh bằng b, chiều cao tương ứng với cạnh b là bn? HS: ab = bh / 2 ị h = 2a. Hãy vẽ 1 tam giác như vậy? HS: Lên bảng vẽ. GV: Hcn có 2 kích thước là a và b. Làm thế nào để vẽ 1 hbh có 1 cạnh bằng 1 cạnh của hcn và có diện tích bằng nửa diện tích của hcn? GV Gợi ý: Hbh có diện tích bằng nửa diện tích của hcn. Vậy diện tích của hbh là bn? HS: 1 / 2ab. Khi đó hbh có cạnh bằng bao nhiêu ? và đường cao bằng bn? HS: + cạnh a, chiều cao 1/2b + cạnh b, chiều cao 1/2a. 2 HS: Lên bảng vẽ. 4- Củng cố: HS: Đọc bài GV: Treo hình vẽ bảng phụ. - GV: Cho HS quan sát hình và trả lời câu hỏi sgk - HS nêu cách vẽ 1) Công thức tính diện tích hình thang. - Kẻ AC SADC = AH. HD (1) S ABC = AH. AB (2) - Theo tính chất diện tích đa giác thì : SABDC = S ADC + SABC = AH. HD + AH. AB =AH.(DC + AB) Công thức: ( sgk) S = Trong đó: a, b là độ dài các cạnh đáy, h là chiều cao. 2) Công thức tính diện tích hình bình hành * Định lý: - Diện tích hình bình hành bằng tích của 1cạnh nhân với chiều cao tương ứng. S = a.h 3) Ví dụ: Bài 27/sgk Theo công thức tính diện tích hình chữ nhật và hình bình hành có: SABCD = AB.AD ; SABEF = AB. AD AD là cạnh hình chữ nhật = chiều cao hình bình hành SABCD = SABEF * Cách vẽ: vẽ hình chữ nhật có 1 cạnh là đáy của hình bình hành và cạnh còn lại là chiều cao của hình bình hành ứng với cạnh đáy của nó. 5.- Hướng dẫn về nhà - Làm các bài tập: 26, 29, 30, 31 sgk - Tập vẽ các hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật, tam giác có diện tích bằng nhau. v. rút kinh nghiệm ******************************************************************** Tiết 35 Diện tích hình thoi Lớp Ngày soạn Ngày dạy Hs vắng 8A I- Mục tiêu 1- Kiến thức: HS nắm vững công thức tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích 1 tứ giác có 2 đường chéo vuông góc với nhau. - Hiểu được để chứng minh định lý về diện tích hình thoi 2- Kỹ năng: Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để tính diện tích hình thoi. - Biết cách vẽ hình chữ nhật hay hình bình hành có diện tích bằng diện tích hình bình hành cho trước. HS có kỹ năng vẽ hình 3- Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ. - Tư duy nhanh, tìm tòi sáng tạo. II- đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ. - HS: Thứơc com pa, đo độ, ê ke. III-phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, luyện tập iv-Tiến trình bài dạy 1. Tổ chức lớp: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (2') a) Phát biểu định lý và viết công thức tính diện tích của hình thang, hình bình hành? b) C/m ct tính diện tích ht? 3. Bài mới: ĐVĐ : GV: Ta đã có công thức tính diện tích hình bình hành, hình thoi là 1 hình bình hành đặc biệt. Vậy có công thức nào khác với công thức trên để tính diện tích hình thoi không? Bài mới sẽ nghiên cứu. T Hoạt động của giáo viên và học sinh. Nội dung 10 15 15 - GV: Cho thực hiện bài tập , gv vẽ hình lên bảng phụ. GV: Cho tứ giác ABCD có AC BD = H GV: Em nào có thể nêu cách tính diện tích tứ giác ABCD theo AC và BD ? HS: Gv: Đây chính là ct tính diện tích tứ giác có 2 đường chéo vuông góc. Em nào phát biểu thành lời về cách tính S tứ giác có 2 đường chéo vuông góc? HS: Diện tích của tứ giác có 2 đường chéo vuông góc với nhau bằng nửa tích của 2 đường chéo đó. GV: Chốt lại. GV: Cho HS thực hiện bài GV: Treo bảng phụ hình thoi ABCD lên bảng. GV: áp dụng ct tính diện tích của tứ giác có 2 đường chéo vuông góc Hãy viết công thức tính diện tích hình thoi theo 2 đường chéo ? HS: - GV: Hình thoi có 2 đường chéo vuông góc với nhau nên ta áp dụng kết quả bài tập trên ta suy ra công thức tính diện tích hình thoi GV: Nếu gọi 2 đường chéo của hình thoi lần lượt là d1 , d2. Vậy ct tính diện tích hình thoi là? HS: S = d1.d2 ? Hãy tính S hình thoi bằng cách khác . GV: Cho HS làm việc theo nhóm GV: Gợi ý hình thoi cũng là 1 hbh - GV cho HS vẽ hình 147 SGK HS: Đọc đề bài. GV: Treo bảng phụ hình vẽ. Tóm tắt bài toán? HS: Cm MNEG là hình thoi? HS: Để tính được diện tích hình thoi ENGM ta cần biết yếu tố nào? HS: MN, EG. Tính MN, EG như thế nào? HS: Nếu chỉ biết diện tích hình thoi là 800m2 có tính được diện tích hình thoi ENGM không? HS: 1- Cách tính diện tích 1 tứ giác có 2 đường chéo vuông góc SABC = AC.BH ; SADC = AC.DH Theo tính chất diện tích đa giác ta có S ABCD = SABC + SADC = AC.BH + AC.DH = AC(BH + DH) = AC.BD Vậy S ABCD = AC.BD 2- Công thức tính diện tích hình thoi. S Hình thoi = AC.BD * Định lý: Diện tích hình thoi bằng nửa tích hai đường chéo S = d1.d2 ?3 Hình thoi cũng là 1 hbh nên S = BE.AD = a.h 3. VD a) Xét D ABD có: là đường tb của DABD ị ME// BD và ME = BD (1) Chứng minh tương tự ta có: GN// BD và GN = BD (2) Từ (1) và (2) ME // GN // BD Và ME = GN = BD Vậy MENG là hình bình hành. (Vì có 2 cạnh đối // và bằng nhau) T2 ta có NE = AC Vì ABCD là Hthang cân nên AC = BD (3) => ME = NE . Vậy MENG là hình thoi. (Vì hbh có 2 cạnh kề bằng nhau là hình thoi) b) MN là đường trung bình của hình thang ABCD nên ta có: MN = = 40 m EG là đường cao hình thang ABCD nên Diện tích bồn hoa MENG là: S = MN.EG = .40.20 = 400 (m2) 4- Củng cố: - Nhắc lại công thức tính diện tích tứ giác có 2 đường chéo vuông góc, công thức tính diện tích hình thoi. 5- Hướng dẫn về nhà +Làm các bài tập 32(b) 34,35,36/ sgk + Giờ sau luyện tập . v. rút kinh nghiệm Tiết 35: Luyện tập Lớp Ngày soạn Ngày dạy Hs vắng 8A I. mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm vững công thức tính diện tích các hình : hình thang, hình bình hành, hình thoi. 2. Kĩ năng : Vận dụng các kiến thức vào giải các bài tập. Biết thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết. 3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận chính xác khi vẽ, đo, tính. II. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Thước thẳng, com pa, êke, bảng phụ . Máy tính bỏ túi. - HS : Thước thẳng, com pa ê ke. Máy tính bỏ túi. Ôn tập công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành, hình thoi. II. Phương pháp : Luyện tập, vấn đáp. IV. Tiến trình dạy học : 1.ổn định 2.Bài cũ HS1: Viết công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi. Giải thích công thức. 3. Bài mới T Hoạt động của GV và HS Nội dung 10 13 15 Dạng 1: Tính diện tích hình thoi Hs: đọc bài Một HS lên bảng vẽ hình Cả lớp vẽ hình vào vở -Nêu cách giải bài toán Một học sinh lên bảng chứng minh Chứng minh AEH = BEF = CGF = DGH ? -Từ đó ta suy ra điều gì? Chứng minh SEFGH = SABFH ? Gọi HS khác nhận xét bài chứng minh của bạn. GV nhận xét sửa sai. Hs: đọc bài Có mấy cách tính diện tích hình thoi ABCD? Nêu các cách tính? HS làm bài theo nhóm Nhóm 1 +2 làm cách 1 Nhóm 3 +4 làm cách 2 Gọi HS nhận xét chéo nhóm. Gv nhận xét. Dạng 2:Tìm diện tích lớn mhất, nhỏ nhất của một hình. Hs: đọc bài Tính diện tích hình vuông MNPQ? Tính diện tích hình thoi ABCD? Chứng minh SABCD nhỏ hơn hoặc bằng diện tích hình vuông MNPQ? Dấu bằng xảy ra khi nào? Bài 33(128 – SGK) A B D C F H G E Gọi E, F, G, H là trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DA của hình chữ nhật ABCD. Ta có: AEH = BEF = CGF = DGH ( c.g.c) ị EH = EF = FG = GH Suy ra EFGH là hình thoi. SEFGH = SABFH ( cùng bằng 2SEHF) =SABCD = AD.DC = EG.HF Điều này cho thấy diện tích hình thoi bằng nửa tích hai đường chéo. Bài 35(129- SGK) A B C D H I Cách 1: Từ B vẽ BH AD thì : AH = HD = = 3 cm Ta có BH2 = AB2 – AH2 = 62 – 32 = 27 Nên BH = 3 cm SABCD = BH.AD = 3.6 = 18 cm2. Cách 2: ABD là tam giác đều nên BD = 6cm AI là đường cao của tam giác đều nên ta cũng tính như trên được AI = 3cm. S = BD.AC = .6.6 = 13 ( cm2) Bài 36( 129- SGK) A B C D M N P Q a a H Xét hình thoi ABCD và hình vuông MNPQ có cung chu vi, cạnh của chúng bằng nhau bằng a. Ta có : SMNPQ = a2 Kẻ AH CD, AH = h SABCD = ah Mà: h Ê a ( Vì đường vuông góc nhỏ hơn đường xiên). Nên ah Ê a2 Vậy SABCD SMNPQ Dấu bằng xảy ra khi hình thoi là hình vuông. 4.Củng cố -Nhắc lại cônh thức tính diện tích của các hình đã học 5. Dặn dò - Về nhà ôn bài - Bài tập về nhà :42, 43,44(SBT) v. rút kinh nghiệm ********************************* Tiết 36: Bài 6.diện tích đa giác Lớp Ngày soạn Ngày dạy Hs vắng 8A I. mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm vững công thức tính diện tích các đa giác đơn giản, đặc biệt là cách tính diện tích tam giác và hình thang. 2. Kĩ năng: Biết chia một cách hợp lí đa giác cần tìm diện tích thành nhiều đa giác đơn giản. Biết thực ... SKP có: = 900 ; SP = SM = 37 cm. KP = = 6 cm. SK2 = SP2 - KP2 (đ/l Pytago) SK2 = 372 - 62 = 1333. SK = ằ 36,51 (cm). Sxq = p.d = 12,3 . 36,41 ằ 1314,4 (cm2) Sđ = 216 = 374,1 (cm) Stp = Sxq + Sđ ằ 1314,4 + 374,1 ằ 1688,5 (cm2). Bài 50: b) Các mặt xung quanh của hình chóp cụt là các hình thang cân. Diện tích của hình thang cân là: = 10,5 (cm2) Diện tích xung quanh của hình chóp cụt là: 10,5. 4 = 42 (cm2). Bài 49(a,c) a) Sxq= p.d =.6.4.10=120(cm2) + Tính thể tích hình chóp: Tam giác vuông SHI có: = 900; SI =10cm; HI = 3cm. SH2 = SI2 - HI2 ( đ/l Pitago) SH2 = 102 - 32 = 91 ị SH = V = Sh = .62. =12114,47 (cm3) c) Tam giác vuông SMB có: =90; SB = 17cm MB = AB/2 = 16/2 = 8cm SM2 = SB2 - MB2 (đ/l Pitago). SM2=172 – 82 = 225 ị SM =15 Sxq= pd =.16.4.15 = 480(cm2) Sđ = 162 = 256 (cm2) Stp = Sxq+ Sđ = 480 + 256 = 736(cm2) 5. Hướng dẫn về nhà - Làm các câu hỏi phần ôn tập chương. - Làm bài tập: 52, 55, 57 . v. rút kinh nghiệm Tiết 68: ôn tập chương iv Lớp Ngày soạn Ngày dạy Hs vắng 8A 8B I. mục tiêu: 1. Kiến thức : + HS được hệ thống hoá các kiến thức về hình lăng trụ đứng và hình chóp đều đã học trong chương. + Thấy được mỗi liên hệ giữa các kiến thức đã học với thực tế. 2. Kỹ năng : Vận dụng các công thức đã học vào dạng bài tập nhận biết, tính toán ... 3. Thái độ : Góp phần rèn luyện tư duy cho HS. II. Chuẩn bị của GV và HS: III. phương pháp: Luyện tập, vấn đáp IV. Tiến trình dạy học: 1. ổn định 2. Kiểm tra bài cũ T Hoạt động của thầy và trò Nội dung 18 D C D' C' B' A' B A - GV đưa ra hình vẽ phối cảnh của hình hộp chữ nhật . Hãy lấy vd trên hình hộp chữ nhật ? - Các đg t // ? - Các đgt cắt nhau? - Hai đgt chéo nhau? - Đgt // với mp ? Giải thích? - Đgt vuông góc với mp ? Giải thích? - Hai mp // với nhau? Giải thích? - Hai mp vuông góc với nhau? Giải thích? GV: Nêu câu hỏi 1,2 sgk trang 126 HS: - GV đưa tiếp hình vẽ phối cảnh của hình lập phương và hình lăng trụ đứng tam giác để HS quan sát và trả lời câu hỏi 3. GV: Treo bảng phụ - Yêu cầu HS nêu các công thức tính diện tích, thể tích các khối hình. HS: Lên bảng viết công thức I :ôn tập lí thuyết 1) - Hai cạnh đối diện của bảng đen // - Đgt đứng ở góc nhà cắt đgt mép trần. - Mp trần // với mp nền nhà. 2) a) Hình lập phương có 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh. Các mặt là hình vuông. b)Hình hộp chữ nhật có 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh. Các mặt là hcn. c) Hình lăng trụ đứng tam giác có 5 mặt, 9 cạnh, 6 đỉnh. Hai đáy là tam giác. Có ba mặt bên là hcn. 3. Bài mới Hình Sxq Stp V Lăng trụ đứng Sxq = 2p.h p : nửa chu vi đáy h: chiều cao Stp = Sxq + 2Sđ V = S.h S : diện tích đáy h :chiều cao Chóp đều Sxq = p.d p : nửa chu vi đáy d : trung đoạn Stp = Sxq + Sđ V = S.h S : diện tích đáy h :chiều cao 25 - Yêu cầu HS làm bài 51 . Cả lớp chia làm bốn nhóm mỗi nhóm làm một câu. GV : Đưa các hình vẽ lên bảng phụ - GV nhắc lại diện tích tam giác đều cạnh a bằng . - Diện tích của hình lục giác đều bằng 6 diện tích tam giác đều cạnh a. - Diện tích hình thang cân ở đáy bằng 3 diện tích tam giác đều cạnh a. - Yêu cầu HS làm bài tập 57. 1hs lên bảng làm 2. Luyện tập Bài 51: a) Sxq = 4a.h . Stp = 4ah + 2a2 = 2a (2h + a). V = a2. h. b) Sxq = 3a.h. Stp = 3ah + 2 = 3ah + = a (3h + ) V = . h c) Sxq = 6a. h Sđ = 6. Stp = 6a h + = 6a. h + 3a2 . V = h d) Sxq = 5a. h Sđ = Stp = 5ah + 2. = 5ah + = a (5h + ) V = . H e) Cạnh của hình thoi đáy là: AB = (đ/l Pytago). AB = = 5a. Sxq = 4. 5ah = 20ah. Sđ = 8 . 6a = 24a2. Stp = 20ah + 2. 24a2 = 20ah + 48a2 = 4a (5h + 12a) V = 24a2. h Bài 57 : Diện tích đáy của hình chóp là: Sđ = (cm2) V = Sđ. h = 25. 20 ằ 288,33 (cm2) 5. Hướng dẫn về nhà - Học lí thuyết, xem lại các bài tập đã chữa. v. rút kinh nghiệm Tiết 69 + 70: ôn tập cuối năm Lớp Ngày soạn Ngày dạy Hs vắng 8A 8B I. mục tiêu: 1. Kiến thức : + Hệ thống các kiến thức cơ bản của chương III và IV về tam giác đồng dạng và hình lăng trụ đứng, hình chóp đều. + Luyện tập các bài tập về các loại tứ giác , tam giác đồng dạng, hình lăng trụ đứng, hình chóp (câu hỏi tìm điều kiện, chứng minh, tính toán). 2. Kỹ năng : Thấy được sự liên hệ giữa các kiến thức đã học với thực tế. 3. Thái độ : Góp phần rèn luyện tư duy cho HS. II. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: + Bảng hệ thống kiến thức về định lí Ta lét, tam giác đồng dạng, hình lăng trụ đứng, hình chóp đều viết sẵn trên bảng phụ. + Ghi sẵn đề bài và hình vẽ của một số bài tập. Bài giải mẫu. + Thước kẻ, com pa, phấn màu. - HS : + Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập cuối năm (GV cho) và các bài tập ôn cuối năm. + Thước kẻ, com pa, ê ke. III. phương pháp: Luyện tập, vấn đáp IV. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS 2. Kiểm tra 3.Bài mới T Hoạt động của thầy và trò Nội dung 25 I. Lý thuyết: HS phát biểu định lí Ta lét - Thuận. - Đảo. - Hệ quả. GV đưa lên bảng phụ. 1. ôn tập về tam giác đồng dạng 1) Định lí Ta lét a) Định lí Ta lét thuận và đảo b) Hệ quả của định lí Ta lét ị Phát biểu định lí về tính chất đường phân giác trong tam giác ? HS phát biểu định lí. GV đưa lên bảng phụ: GV: Treo hình vẽ bằng bảng phụ. a) Định nghĩa hai tam giác đồng dạng. b) Các định lí về tam giác đồng dạng: - Định lí Tr.71 SGK về tam giác đồng dạng. HS lần lượt phát biểu các định lí và nêu tóm tắt định lí dưới dạng kí hiệu. - Trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác (c.c.c) ? HS: - Trường hợp đồng dạng thứ hai của hai tam giác (c.g.c) ? HS: - Trường hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác (g.g) ? HS: GV: Hình vẽ sẵn đưa lên bảng phụ. - Trường hợp đồng dạng đặc biệt của hai tam giác vuông ? HS: II. Bài tập GV: Treo bp Bài 1: Cho tam giác ABC, các đường cao BD, CE cắt nhau tại H. Đường vuông góc với AB tại B và đường vuông góc với AC tại C cắt nhau ở K. Gọi M là trung điểm của BC. a) Chứng minh DADB DAEC. b) Chứng minh HE . HC = HD . HB c) Chứng minh H, M, K thẳng hàng. d) Tam giác ABC phải có điều kiện gì thì tứ giác BHCK là hình thoi ? là hình chữ nhật ? GV yêu cầu HS lên vẽ hình. GV vẽ hình minh hoạ câu d). (Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ). HS trình bày miệng. GV: Vẽ hình lên bảng phụ. 2) Định lí về tính chất đường phân giác trong tam giác. AD là tia phân giác gócBAC AE là tia phân giác góc BAx ị 3) Tam giác đồng dạng: M N A B C A' C' B' + MN // BC ị DAMN DABC. + ị DA'B'C' DABC. + và ị DA'B'C' DABC. + và ị DA'B'C' DABC. + DABC ( = 900), DA'B'C'(' = 900) và ị DA'B'C' DABC. Bài 1: chứng minh: a) Xét DADB và DAEC có: = 900 (gt) chung ị DADB DAEC (gg). b) Xét DHEB và DHDC có: = 900 (gt) EHB = DHC (đối đỉnh) ị DHEB DHDC (g . g) ị ị HE . HC = HD . HB. c) Tứ giác BHCK có: BH // KC (cùng ^ AC) CH // KB (cùng ^ AB) ị Tứ giác BHCK là hình bình hành. ị HK và BC cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. ị H, M, K thẳng hàng. d) Hình bình hành BHCK là hình thoi Û HM ^ BC. Vì AH ^ BC (tính chất ba đường cao) ị HM ^ BC Û A,H,M thẳng hàng Û DABC cân ở A. * Hình bình hành BHCK là hình chữ nhật Û BCK = 900 Û BAC = 900 (Vì tứ giác ABKC đã có = 900) Û DABC vuông ở A. Bài 8 tr.133 SGK. DABC DAB'C' ị ị hay ị B'B = (m). 18 1) Thế nào là lăng trụ đứng ? Thế nào là lăng trụ đều ? Nêu công thức tính Sxq , Stp, V của hình lăng trụ đứng ? HS trả lời câu hỏi. 2) Thế nào là hình chóp đều ? Nêu công thức tính Sxq , Stp, V của hình chóp đều ? HS: (Đề bài , hình vẽ đưa lên bảng phụ). HS trả lời miệng B C 12 A 16 D 25 B' C' A' D' GV yêu cầu một HS lên bảng làm. (Đề bài , hình vẽ đưa lên bảng phụ). HS trả lời miệng S 24 C H A 20 D (Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ) Chú ý: Nếu thiếu thời gian, GV nêu hướng giải rồi đưa ra bài giải mẫu cho HS tham khảo. hình lăng trụ đứng - hình chóp đều I. lý thuyết 1) Khái niệm lăng trụ đứng, lăng trụ đều. Sxq = 2ph Với p là nửa chu vi đáy h là chiều cao Stp = Sxq + 2Sđ ; V = Sđ . h 2) Khái niệm về hình chóp đều Sxq = p . d Với p là chu vi đáy. d là trung đoạn. Stp = Sxq + 2Sđ; V = Sđ. h. Với h là chiều cao hình chóp. II. bài tập Bài 10 tr.133 SGK. a) Xét tứ giác ACC'A có: AA' // CC' (cùng // DD') AA' = CC' (= DD' ) ị ACC'A' là hình bình hành. Có AA' ^ (A'B'C'D'). ị AA' ^ A'C' ị AA'C' = 900 Vậy ACC'A' là hình chữ nhật. Chứng minh tương tự ị BDB'D' là hình chữ nhật. b) Trong tam giác vuông ACC' có: AC'2 = AC2 + CC'2 (đ/l Pytago) = AC2 + AA'2. Trong tam giác vuông ABC có: AC2 = AB2 + BC2 = AB2 + AD2 Vậy AC'2 = AB2 + AD2 + AA'2. c) Sxq = 2 (12 + 16). 25 = 1400 (cm2) Sđ = 12 . 16 = 192 (cm2) STP = Sxq + 2Sđ = 1400 + 2 . 192 = 1784 (cm2) V = 12 . 16 . 25 = 4800 (cm3). Bài 11 tr.133 SGK. a) Tính chiều cao SO. Xét tam giác vuông ABC có: AC2 = AB2 + BC2 = 202 + 202 AC2 = 2. 202 ị AC = 20. Xét tam giác vuông SAO có SO2 = SA2 - AO2. SO2 = 242 - (10 SO2 = 376 ị SO ằ 19,4 (cm). ã V = Sđ. h = . 202. 19,4 ằ 2586,7 (cm3) b) Gọi H là trung điểm của CD ị SH ^ CD (t/c tam giác cân) Xét tam giác vuông SHD: SH2 = SD2 - DH2 = 242 - 102 = 476 ị SH ằ 21,8 (cm) Sxq = . 80 . 21,8 ằ 872 (cm2) STP = 872 + 400 = 1272 (cm2) 5. Hướng dẫn về nhà Ôn tập lý thuyết chương III và chương IV. Làm các bài tập 1, 2, 4, 5, 6, 7, 9 tr.132, 133 SGK. Chuẩn bị kiểm tra học kỳ môn Toán (Gồm đại số và hình học). v. rút kinh nghiệm Tuần 37 Tiết 70. trả bài kiểm tra học kì Ii (Phần hình học) A. mục tiêu: - HS nắm được kết quả chung của cả lớp về phần trăm điểm giỏi, khá, trung bình, chưa đạt và kết quả của từng cá nhân. - Nắm được những ưu, khuyết điểm qua bài kiểm tra, rút kinh nghiệm cho bài của mình. - Qua bài kiểm tra HS được củng cố lại các kiến thức đã làm. - Rèn luyện cách trình bày lời giải các bài tập. B. Chuẩn bị của GV và HS: - Bảng phụ viết lại đề kiểm tra. C. Tiến trình dạy học: - ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS. - Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. Hoạt động I GV nhận xét bài kiểm tra - GV nhận xét bài kiểm tra về các mặt: + Ưu điểm. + Nhược điểm. + Cách trình bày. - GV thông báo kết quả chung: Số bài đạt điểm giỏi, khá, trung bình và không đạt. - HS nghe GV trình bày Hoạt động II: Chữa bài kiểm tra - GV yêu cầu HS khá lên chữa từng bài. - GV nhận xét từng bài, chốt lại cách giải, cách trình bày từng bài. - HS khá lên chữa bài kiểm tra, mỗi HS một bài. - Các HS khác theo dõi, nhận xét và chữa vào vở sau mỗi bài. Hoạt động III Trả bài kiểm tra - GV trả bài kiểm tra cho HS - HS đối chiếu bài kiểm tra của mình với bài chữa trên bảng. - Chữa bài kiểm tra vào vở bài tập. Hớng dẫn về nhà Về ôn tập lại toàn bộ chương trình Toán 8 chuẩn bị cho chương trình Toán 9.
Tài liệu đính kèm: