Giáo án Hình học 8 - Học kỳ 2 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Vũ Vương

Giáo án Hình học 8 - Học kỳ 2 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Vũ Vương

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:  Nắm vững các công thức tính diện tích các đa giác đơn giản, đặc biệt là các cách tính diện tích tam giác và hình thang.

 Biết chia một cách hợp lý đa giác cần tìm diện tích thành những đa giác đơn giản mà có thể tính được diện tích.

2. Kĩ năng:  Biết thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết.

3. Thái độ:  Cẩn thận, chính xác khi vẽ, đo, tính.

II. CHUẨN BỊ:

Giáo viên:  Thước thẳng có chia khoảng, ê ke, máy tính bỏ túi, bảng phụ.

Học sinh:  Thực hiện hướng dẫn tiết trước, thước có chia khoảng, ê ke, máy tính bỏ túi, bảng nhóm.

*Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1. Ổn định lớp: 1 phút .

2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra bãi cũ GV đặt vấn đề.

GV: Để tính được diện tích của một đa giác bất kỳ. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta biết được điều đó.

 

doc 59 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1220Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Học kỳ 2 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Vũ Vương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 35 	 DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
I. MỤC TIÊU:	
1. Kiến thức:	- Nắm vững các công thức tính diện tích các đa giác đơn giản, đặc biệt là các cách tính diện tích tam giác và hình thang. 
- Biết chia một cách hợp lý đa giác cần tìm diện tích thành những đa giác đơn giản mà có thể tính được diện tích.
2. Kĩ năng:	- Biết thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết.
3. Thái độ:	- Cẩn thận, chính xác khi vẽ, đo, tính.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: 	- Thước thẳng có chia khoảng, ê ke, máy tính bỏ túi, bảng phụ.
Học sinh: 	- Thực hiện hướng dẫn tiết trước, thước có chia khoảng, ê ke, máy tính bỏ túi, bảng nhóm.
*Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định lớp: 	1 phút .
2. Kiểm tra bài cũ: 	Không kiểm tra bãi cũ GV đặt vấn đề.
GV: Để tính được diện tích của một đa giác bất kỳ. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta biết được điều đó.
3. Bài mới:
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
12’
HĐ1: Cách tính diện tích của một đa giác bất kỳ
1. Cách tính diện tích của một đa giác bất kỳ
 a) Ta có thể chia đa giác thành các tam giác hoặc tạo ra một tam giác chứa đa giác.
 (a)	 (b)
Vậy: Việc tính diện tích của một đa giác bất kỳ thường được quy về việc tính diện tích các tam giác.
b) Trong một số trường hợp, để việc tính toán thuận lợi ta có thể chia đa giác thành nhiều tam giác vuông và hình thang vuông.
GV: Treo bảng phụ hình 148 (a, b). 
Hỏi: Để tính diện tích đa giác trong trường hợp này ta làm thế nào?
Hỏi: Vậy muốn tính diện tích một đa giác bất kỳ ta làm thế nào?
GV: Ngoài ra còn cách tính nào khác nữa không? 
GV: Treo bảng phụ Hình 149 yêu cầu HS cả lớp quan sát hình vẽ.
Hỏi: Nêu cách tính diện tích đa giác trong trường hợp này.
HS: cả lớp quan sát hình vẽ (148a, b).
Trả lời: Ta có thể chia đa giác thành các tam giác hoặc tạo ra một tam giác nào đó chứa đa giác, rồi áp dụng tính chất 2 (diện tích đa giác).
Trả lời: Ta thường quy về việc tính diện tích các tam giác.
HS: Cả lớp quan sát hình 149 SGK và suy nghĩ . 
Trả lời: Chia đa giác thành những tam giác vuông, hình thang vuông.
15’
HĐ 2: Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn
2. Ví dụ: (SGK)
Giải
Ta chia hình ABCDEGHI thành ba hình: Hình thang vuông DEGC, hình chữ nhật ABGH; và tam giác AIH như sau:
Ta có: 
SDEGC = 2 = 8(cm2)
SABGH = 3.7 = 21(cm2)
SAIH = .3.7=10,5(cm2)
Vậy: SABCDEGHI =
= 8 + 21 +10,5 = 39,5cm2 
GV: Treo bảng phụ ví dụ:
Thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết để tính diện tích của đa giác ABCDEGHI? (Hình150 SGK)
GV: Gọi 1 HS lên bảng thực hiện phép vẽ chia đa giác thành các hình thang vuông, hình chữ nhật, hình tam giác.
Hỏi: 	SDEGC = ?
	SABGH = ?
	SAIH = ?
Hỏi: SABCDEGHI = ? 
GV chốt lại phương pháp:
- Chia đa giác thành các hình thang vuông, hình chữ nhật, hình tam giác.
- Diện tích đa giác bằng tổng diện tích các hình được chia.
HS: Đọc đề bài bảng phụ. 
1HS lên bảng thực hiện phép vẽ chia đa thức thành các hình: DEGC, ABGH, AIH.
HS: Thực hiện các phép đo cần thiết để tính: 
SDEGC ; SABGH ; SAIH 
HS: SABCDEGHI =
 = SDEGC + SABGH + SAIH 
15’
HĐ 3: Luyện tập, củng cố
Bài 37 tr.130 SGK 
- Đo các đoạn thẳng AH, EH, để tính diện tích: 
SAHE = AH.HE (1)
- Đo các đoạn thẳng DK, HK để tính diện tích:
SHKDE = HK(HE+KD) (2)
- Đo KC để tính diện tích:
SCKD = KC. KD	 (3)
-Đo BG để tính diện tích:
SABC = BG. AC (4)
Cộng các kết quả (1), (2), (3), (4) ta có diện tích đa giác ABCDE.
GV: Cho HS làm bài 37 tr.130 SGK.
GV: Yêu cầu mỗi HS ở dưới lớp thực hiện các phép đo cần thiết để tính diện tích hình ABCDE. 
(H. 152)
GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày cách tính diện tích hình ABCDE.
GV: Gọi HS nhận xét.
HS: Cả lớp quan sát hình vẽ 152 SGK và suy nghĩ ... sau đó mỗi HS thực hiện các phép đo đối với các đoạn thẳng cần thiết để tính diện tích ABCDE.
1HS lên bảng trình bày.
Một vài HS nhận xét.
4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau: 2’
* Nắm vững các phương pháp tính diện tích đa giác.
* Làm bài tập 39, 40 tr.131 SGK. 
* Chuẩn bị SGK tập hai.
IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: 
Tiết 37 
I. MỤC TIÊU:	
1. Kiến thức:	- Học sinh nắm vững định nghĩa về tỉ số của hai đoạn thẳng:
+ Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo.
+ Tỉ số hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo (miễn là khi đo chỉ cần chọn cùng một đơn vị đo).
2. Kĩ năng:	- Học sinh nắm vững về đoạn thẳng tỉ lệ.
- Học sinh cần nắm vững nội dung của định lý Ta let (thụân), vận dụng định lý vào việc tìm ra các tỉ số bằng nhau trên hình vẽ trong SGK.
	3. Thái độ:	- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình và chứng minh.
II. CHUẨN BỊ: 
Giáo viên: 	- Thước thẳng, êke, các bảng phụ, vẽ chính xác hình 3 SGK.
 	- Phiếu học tập ghi bài ?3 tr 57 SGK.
Học sinh: 	-Thước kẽ, compa, êke, bảng nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định lớp:	(1’)
	Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:	(3’) Giới thiệu sơ lược chương III.
GV: Định lý Talet cho ta biết điều gì mới lạ? Tiết học hôm nay chúng ta sẽ biết điều đó.
*Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề
3. Bài mới:
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
6’
HĐ 1: Tỉ số của hai đoạn thẳng
1. Tỉ số của hai đoạn thẳng 
Định nghĩa: 
Tỉ số của hai đoạn thẳng là độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo.
- Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD được ký hiệu là: .
Ví dụ: 
°AB = 300cm; CD = 400cm
Thì = 
° Nếu AB = 3m ; CD = 4m
Thì = 
 Chú ý: 	(SGK)
Hỏi: Em nào có thể nhắc lại cho cả lớp, tỉ số của hai số là gì?
GV: Cho HS làm bài ?1.
Cho AB = 3cm; CD = 5cm
 = ? 
EF = 4dm; MN = 7dm
 = ? 
Từ đó GV giới thiệu tỉ số của hai đoạn thẳng.
Hỏi: Tỉ số của hai đoạn thẳng là gì?
GV: Nêu chú ý tr.56 SGK.
HS: Thương trong phép chia số a cho số b (b ¹ 0) gọi là tỉ số của a và b.
HS: = .
HS: = .
HS: Trả lời định nghĩa tr.56 SGK.
1 HS đọc chú ý SGK.
6’
HĐ 2: Đoạn thẳng tỉ lệ
2. Đoạn thẳng tỉ lệ 
Ø Định nghĩa:
Hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’ nếu có tỉ lệ thức:
	= 
hay 
GV: Treo bảng phụ bài ?2 và hình vẽ 2.
Hỏi: So sánh các tỉ số 
và 
Từ đó GV giới thiệu hai đoạn thẳng tỉ lệ.
Hỏi: Khi nào hai đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’?
GV: Gọi HS nhắc lại định nghĩa. 
HS: Đọc đề bài và quan sát hình vẽ 2.
Trả lời: 
= ; = 
Þ = 
HS: Nêu định nghĩa đoạn thẳng tỉ lệ tr.57 SGK.
Một vài HS nhắc lại định nghĩa.
12’
HĐ 3: Định lý Talet trong tam giác
3. Định lý Talet trong tam giác
Ä Định lý Talet: 
(Thừa nhận không chứng minh)
Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ. 
	DABC, B’C’//BC
GT	(B’ÎAB, C’ÎAC)
KL 
GV: Cho HS làm bài ?3 SGK trên phiếu học tập đã được GV chuẩn bị sẵn. 
GV: Thu vài phiếu học tập nhận xét sửa sai và ghi kết quả lên bảng
Hỏi: Khi có một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại của tam giác đó thì rút ra kết luận gì?
GV: Treo bảng phụ định lý Talet tr.58 SGK.
GV nói: Định lý nầy thừa nhận không chứng minh.
HS: Mỗi HS một phiếu học tập suy nghĩ làm trong 2 phút. 
HS: Một vài HS khác nhận xét bài làm của bạn.
HS: Nêu định lý Talet tr.58 SGK.
Một vài HS nhắc lại định lý Ta let trong tam giác.
5’
HĐ 4: Bài tập áp dụng
Ví dụ 
Tính độ dài x trong hình 4 SGK.
Giải 
Vì MN // EF, theo định lý Talet ta có:
Þ x = = 3,25
GV: Treo bảng phụ ví dụ:
Tính độ dài x trong hình 4. 
GV: Yêu cầu HS cả lớp gấp sách lại, đọc đề bài và quan sát hình vẽ ở bảng phụ. 
Sau GV gọi 1 HS lên bảng áp dụng định lý Ta lét để tính độ dài x trong hình vẽ.
GV: Gọi HS nhận xét.
HS: Đọc đề bài và quan sát hình 4.
MN // EF
1 HS lên bảng trình bày bài làm. 
Một vài HS nhận xét.
10’
HĐ 5: Củng cố
Bài ?4 
Tính các độ dài x và y trong hình 5 tr 58 SGK
Giải 
Hình 5a 
Vì a // BC, theo định lý Talet ta có: 
Hay 
suy ra x = = .2
Hình 5b 
Kết quả y = 6,8
Ä Bài 1 tr 58 SGK
a) AB = 5cm ; CD = 15cm
Nên 
b) EF = 48cm; GH = 16dm
Nên = 
c) PQ = 1,2m; MN = 24cm
Nên: .
GV: Cho 2 HS làm bài tập ?4 ở bảng. 
GV: Yêu cầu HS dưới lớp làm ở phiếu học tập.
GV: Cho HS cả lớp nhận xét bài làm của hai HS, sau đó sửa chữa, để có một bài làm hoàn chỉnh.
GV: Cho HS làm bài tập 1 tr.58 SGK.
GV: Gọi 3 HS lên bảng đồng thời làm bài. 
GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn và sửa sai.
2 HS làm ở bảng.
HS1: Tìm x trong hình 5a.
HS2: Tìm y trong hình 5b.
HS: Còn lại làm ở phiếu học tập. 
Một vài HS nhận xét bài làm của bạn và bổ sung chỗ sai sót nếu có.
1HS: Đọc to đề bài trước lớp.
3 HS lên bảng đồng thời. 
HS1: Câu a.
HS2: Câu b.
HS3: Câu c.
Một vài HS nhận xét bài làm của bạn.
4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau: 2’
- Nắm vững và học thuộc định lý Ta let thuận.
- Làm các bài tập 2, 3, 4, 5 tr 59 SGK.
- Xem trước bài “Định lý đảo và hệ quả của định lý Talet”.
IV. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Tiết 38 ĐỊNH LÍ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÍ TA-LÉT 
I. MỤC TIÊU:	
 1. Kiến thức:	- Học sinh nắm vững nội dung định lý đảo của định lý Talet. 
- Vận dụng định lý để xác định được các cặp đường thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho.
2. Kĩ năng:	- Hiểu được cách chứng minh hệ quả của định lý Talet, đặc biệt là phải nắm được các trường hợp có thể xảy ra khi vẽ đường thẳng B’C’ song song với cạnh BC. 
- Qua mỗi hình vẽ, HS viết được tỉ lệ thức hoặc dãy các tỉ số bằng nhau.
3. Thái độ:	HS nhận biết đúng, giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình và tính toán.
II. CHUẨN BỊ: 
Giáo viên: 	Thước thẳng, êke, bảng phụ. 
Học sinh: 	Thước kẽ, compa, êke, bảng nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định lớp: 	(1’)
	Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:	(6’)
MN // BC 
HS1: 	- Phát biểu định lý Talet trong tam giác.
- Áp dụng tính x trong hình vẽ sau: (bảng phụ bài 5a tr.59 SGK).
*Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Có thêm một cách nhận biết hai đường thẳng song song.
b. Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
16’
HĐ 1: Định lý đảo
1. Định lý Talet đảo:
 (SGK)
	DABC, B’ÎAB
GT	C’ÎAC.
KL	B’C’// BC
GV: Treo bảng phụ bài tập ?1 và hình 8 tr.59-60 SGK.
DABC có AB = 6cm; AC = 9cm. lấy trên cạnh AB điểm B’, trên cạnh AC điểm C’ sao cho AB’ = 2cm; AC’ = 3cm.
H: So sánh ?
H: Vẽ đường thẳng a đi qua B’và // với BC cắt AC tại C’’. Tính AC’’?
H: Có nhận xét gì về C’ và C’’? và về hai đường thẳng BC và B’C’?
GV: Qua bài toán trên có thể rút ra kết luận gì?
GV: Gọi một vài HS phát biểu lại định lý Talet đảo.
GV: Treo bảng phụ bài ?2 
Quan sát hình 9.
Hỏi: Trong hình có bao nhiêu cặp đường thẳng song song với nhau?
H: Tứ giác BDEF là hình gì?
H: So sánh các tỉ số:
.
H: Nhận xét về mối liên hệ giữa các cặp cạnh tương ứng giữa các cặp cạnh tương ứng của hai  ... (3+4+5).6=72cm2
Sxq = 3.4 = 12cm2
Stp = 72 + 12 = 84cm2
 8’
HĐ3: Củng c ố:
GV: Nu Bi tập 24 SGK
GV dng bảng phụ kẻ sẵn.
GV treo bài làm của một số nhóm HS, sau đó trình by lời giải hồn chỉnh.
HS: Lm việc với nhĩm, mỗi nhĩm l một bn.
-HS Lm trn một phiếu học tập hay trn bảng phụ, bi tập 24 SGK.
- HS theo di hướng dẫn và ghi chép những hướng dẫn cần thiết để làm bài tập ở nhà.
Bi tập 24 (SGK)
D
H
C
G
c
B
E
a
b
Xem hình vẽ v điền vào chỗ trống:
a(cm)
5
3
12
7
b(cm)
6
2
15
c(cm)
6
13
6
h(cm)
10
5
Chu vi đáy (cm)
9
21
Sxq (cm2)
63
 4. Hướng dẫn học ở nh: (2’)
 - Học thuộc bi v lm bi tập 25, 26
 - Hướng dẫn: Để xem có gấp được hay không dựa trên những yếu tố nào? Đỉnh nào trùng nhau, cạnh nào trùng nhau sau khi gấp?
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngy soạn: 	Ngy dạy :
Tiết 61: 
§6.THỂ TÍCH HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
I. MỤC TIU:
 - Trn mơ hình cụ thể v trn hình vẽ, HS nhận biết được công thức tính của hình lăng trụ đứng trong mối quan hệ với thể tích hình hộp chữ nhật.
 - Vận dụng thnh thạo cơng thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng trong các bài tập.
 - Củng cố vững chắc các khái niệm đ học song song, vuơng gĩc của đường và mặt.
II. CHUẨN BỊ: 
GV: Mơ hình hình lăng trụ đứng, hình lập phương đơn vị.
HS: Soạn bi tập về nh, ơn tập kiến thức.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
 1. Ổn định: (1’)
 2. Kiểm tra: (10’)
 - Pht biểu cơng thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
(Vhộp chữ nhật = a.b.c (a,b,c là độ dài ba kích thước của hình 
A
B
D
H
E
F
C
G
hộp chữ nhật, trong đó c là chiều cao hình hộp chữ nhật)).
- Thể tích của hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH 
so với thể tích hình lăng trụ đứng ABD.EFH?
(Vlăng trụ đứng = a.b.c)
- Ý nghĩa hình học của tích a.b?
(Thể tích hình lăng trụ đứng bằng diện tích đáy nhân với chiều cao).
 3. Bi mới:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức
10’
15’
8’
HĐ1: Cơng thức tính thể tích: GV: Từ nhận xét đó, có thể rút ra nhận xét gì về cơng thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng?
H: Mối quan hệ giữa cơng thức tính thể tích của hình lăng trụ v cơng thức tính thể tich hình hộp chữ nhật? 
GV: Yu cầu HS lm ?1
GV: Nhận xét 
HĐ2: Ví dụ:
GV: Nêu bài tập trên bảng phụ yêu cầu HS hoạt động nhóm làm vào bảng nhóm.
GV sẽ thu, chấm, sửa sai nếu có, sau đó trình by lời giải hồn chỉnh đ chuẩn bị trước trên một bảng phụ.
GV cho HS đọc ví dụ SGK, và trả lời câu hỏi:
* Qua bi tập ví dụ ở SGK, em cĩ nhận xt gì về việc p dụng cơng thức tính thể tích của một hình lăng trụ đứng nói riêng và một hình trong khơng gian nĩi chung?
HĐ3: Củng cố:
Bi tập 27 SGK
- HS làm bài tập trên phiếu học tập do GV chuẩn bị trước, để không mất thời gian.
- GV cho biết kết quả đúng sau khi thu phiếu và chấm một số bài.
HS: Trả lời:
Vlăng trụ đứng = S.h
- (S là diện tích đáy, h là chiều cao).
- Hai cơng thức tính thể tích của hình lăng trụ và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật l như nhau.
HS lm bi tập trn phiếu học tập (hay trn bảng nhĩm).
HS: Cc nhĩm nhận xt.
 HS lm bi tập trn trn bảng nhĩm.
* Tính được:
suy ra diện tích đáy, từ đó áp dụng công thức
V = S.h, suy ra
V = 
HS: Nhận xt:
- Khơng my mĩc p dụng cơng thức tính thể tích trong một bi tốn cụ thể.
- Thể tích của một hình trong khơng gian cĩ thể l tổng của thể tích cc hình thnh phần (Đó l cc hình cĩ thể cĩ cơng thức tính ring).
HS làm bài tập 27 SGK Điền vào ô trống các giá trị thích hợp dựa trên các yếu tố đ cho tỏng bảng v hình vẽ.
b
5
6
4
h
2
4
h1
8
5
10
S
12
6
V
12
50
§6.THỂ TÍCH HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
1. Cơng thức tính thể tích:
Vlăng trụ đứng = S.h
(S là diện tích đáy, h là chiều cao)
A
B
C
C’
A’
B'
2. Ví dụ:
Cho hình lăng trụ đứng, đáy là tam giác ABC vuông tại C, AB = 12cm, AC = 4cm, AA’ = 8cm. Tính thể tích hình lăng trụ đứng trên.
Giải:
Do tam gic ABC vuơng tại C, suy ra:
Vậy:
V= S.h = 16.8 (cm2)
V = 128 (cm3)
A
B
D
H
E
F
h
b
h1
b
5
6
4
h
2
4
3
4
h1
8
5
2
10
S
5
12
6
5
V
40
60
12
50
 4. Hướng dẫn học ở nh: (2’)
	Học thuộc bài và làm bài tập 28: Đáy là hình gì? chiều cao? Suy ra V? (Ch ý dựa vo định nghĩa để xác định đáy, mặt bên).
	Bài tập 30: Câu a, b hướng dẫn tương tự trên, hình c phn chia hợp lý để có hai hình cĩ thể p dụng cơng thức tính thể tích được.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngy soạn :	Ngy dạy :	
Tiết 62	 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIU:
	- Giúp HS ôn tập, củng cố vững chắc các kiến thức liên quan đến hình lăng trụ đứng và hình hộp chữ nhật, đặc biệt l cơng thức tính thể tích cỉa cc hình đó.
	- Rèn luyện kỹ năng tính toán những bài toán có liên quan đến thể tích của các hình lăng trụ đứng.
	- Gio dục cho HS tính thực tế của cc nội dung tốn học.
II. CHUẨN BỊ: 
- GV: Tranh vẽ sẵn những vận dụng như hình vẽ 112, 114, 115 (SGK) để giúp việc giảng dạy được dễ dàng hơn. 
- HS: Làm trước các loại bài tập GV đ hướng dẫn, xem trước phần luyện tập.
XA PHONG
8cm
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra: (10’)
- Nu cơng thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng.
(Vlăng trụ đứng = S.h) (S là diện tích đáy, h là chiều cao)
- p dụng, tìm thể tích của hộp x phong, v thể tích	Sđáy= 28cm2
A
B
C
9cm
Chocolate
của hộp Sơ-cơ-la (Xem hình vẽ sẵn với số liệu cho 
trn hình vẽ). 
(* Sđáy = 28cm2, h = 8cm =>V = S.h = 28 . 8 = 224cm3
* SABC = 12cm2, h = 9cm =>V = S.h = 12.9 = 108cm3)
 SABC=12cm2
3. Bi mới:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức
HĐ1: (Luyện tập).
GV: Bi tập 35SGK vo phiếu học tập (hay trn bảng nhĩm).
* Yêu cầu: HS làm bài tập đó theo hai cách.
GV thu, chấm, nhận xét từng cách làm, ưu khuyết điểm, hiển thị cách làm đúng nhất.
HS lm bi tập: bi tập 35 SGK theo nhĩm học tập, mỗi nhĩm gồm 2 HS. Cần phân tích để thấy:
- Cĩ thể phn tích hình lăng trụ đó thành hai hình lăng trụ tam giác, Sđáy lần lượt là 12cm2 v 16cm2, từ đó có thể tính thể tích riêng của từng hình rồi cộng lại.
- Có thể tính diện tích đáy là:
(8.3+8.4):2=28(cm2)
V=S.h=28.10
=280(cm3)
1/ Bi tập 35 – SGK:
4cm
3cm
8cm
A
C
D
B
H
K
Chiều cao hình lăng trụ trên là 10cm, tính thể tích?
Giải:
Diện tích đáy là:
(8.3+8.4):2=28(cm2)
V=S.h=28.10
=280(cm3)
HĐ2: (Luyện tập theo c nhn, mối lin hệ giữa cc yếu tố trong cơng thức).
- GV: cho HS lm bi tập 31 SGK, trên bảng nhóm học tập, sau đó cho treo kết quả trên bảng. 
 GV cho HS nhận xt v sửa sai.
( GV cĩ thể in sẵn trn phiếu học tập pht cho HS)
- HS điển vào ô trống ở bài tập 31 SGK những giá trị thích hợp để có kết quả đúng.
2/ Bi tập 31: SGK
LT1
LT2
LT3
Chiều cao lăng trụ
5cm
7cm
0,003cm
Ha(đáy)
4cm
cm
5cm
a (cạnh đáy)
3cm
5cm
6cm
Sđáy
6cm2
7cm2
15cm2
Vlăng trụ
30cm3
49cm3
0,045cm3
HĐ3: (Củng cố)
- Làm đầy đủ bài tập 32 SGK vào bảng nhón . GV thu, chấm một số bi, qua bi tập ny gio dục cho HS tính chất thực tế của một số nội dung tốn học, mối lin hệ giữa Tốn học với mơn học khc.
- HS làm bài tập 32 SGK, yêu cầu cần làm được:
- Vẽ thêm nét khuất đúng, xác định đúng đáy, chiều cao của hình lăng trụ.
- Tính thể tích lưỡi rìu đứng. 
3/ Bi tập 32: SGK
8cm
10cm
4cm
E
F
D
C
B
A
Giải:
Diện tích đáy lưỡi rìu hình lăng trụ:
- Sđáy = 4.10:2=20cm2
Thể tích lưỡi rìu:
- Vlăngtrụ = 20.8=160cm2
- Khối lượng lưỡi rìu: 
p dụng cơng thức:
m = V.D
 = 0.160.7,874 
 = 1.26(kg)
	4. Dặn dị: (2’)
	Học thuộc bi v lm bi tập 33/115 SGK
	Để chứng minh một đường thẳng song song với mặt phẳng (EFGH) cần chứng minh đường thẳng đó không thuộc mặt phẳng (EFGH) và song song với một đường thẳng nằm trong mặt phẳng (EFGH).
IV. RT KN:
Ngày soạn: 16/01/2008	Ngày dạy: 21/01/2008
Tiết: 35 LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
	- Củng cố cho HS.
	- HS vận dụng được công thức tính diện tích hình thang, diện tích hình thoi trong tính toán, chứng minh, tìm cách vẽ các hình có cùng diện tích với các hình cho trước.
	- Rèn luyện cho HS tính cẩn thận chính xác.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
	- Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu.
	- Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
	1. Ổn định: (1’)
	2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
 Hỏi: chữa bài tập 30/126 SGK
	3. Bài mới: 
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
8’
 8’
10’
9’
HĐ1: Luyện tập
GV: Nêu bài 32/130 SBT (bảng phụ)
H: Nhận xét gì về đa giác ABCDE?
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm vào bảng nhóm.
GV: Nhận xét 
GV: Nêu bài 37/130 SBT:
GV: Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL
H: Đường trung bình hình thang và hai đáy có liên hệ gì?
H: Nhận xét gì về các tứ giác được tạo thành?
GV: Cho cả lớp làm vào vở và gọi một em lên bảng trình bày.
GV: Nhận xét 
GV: Nêu bài 35/129 SGK
Tính diện tích hình thoi có cạnh dài 6cm và một góc của nó có số đo là 600
GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình
H: Nêu các cách tính diện tích hình thoi
Sau đó gọi 1HS lên bảng chọn một trong hai cách trình bày
GV gọi HS nhận xét và bổ sung
GV: Nêu bài 46/131 SBT
GV: Yêu cầu một HS lên bảng vẽ hình thoi.
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm vào bảng nhóm.
GV: Yêu cầu đại diện các nhóm treo bảng nhóm và trình bày.
GV: Nhận xét 
HS: Quan sát đề bài trên bảng.
HS: Được tạo bởi hình thang ABCE và tam giác CDE.
HS: Hoạt động nhóm 
HS: Đại diện các nhóm treo bảng và trình bày.
HS: Các nhóm nhận xét 
HS: Lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL.
HS: Trả lời: Độ dài đường trung bình hình thang bằng nửa tổng hai đáy.
HS: Đều là các hình thang và có đường trung bình bằng nhau.
HS: Cả lớp làm vào vở 
HS: Một em lên bảng trình bày.
HS: Nhận xét 
1HS đọc to đề trước lớp
1HS lên bảng vẽ hình 
HS : 
C 1 : Tính theo công thức diện tích hình bình hành
C 2 : Tính theo công thức tứ giác có hai đường chéo vuông góc.
Một vài HS nhận xét bài làm của bạn
HS: Lên bảng vẽ hình 
HS: Các nhóm hoạt động làm vào bảng nhóm.
Nhóm 1 + 2 làm câu a)
Nhóm 3 + 4 làm câu b)
Nhóm 5 + 6 làm câu c)
HS: Đại diện các nhóm treo bảng nhóm và trình bày 
HS: Các nhóm nhận xét 
Bài 32/130 SBT
 SABCDE = SABCE + SCDE =
= 
Þ 35(x – 30) + 1800 = 3375
Þ 35(x – 30) = 1575
Þ x – 30 = 45 Þ x = 75
Bài 37/130 SBT:
Giả sử ABCD là hình thang, gọi MN là đường trung bình, I là trung điểm của MN. Đường thẳng bất kì qua I cắt AB và CD lần lượt tại P và Q.
 Khi đó APQD và PBCQ đều là các hình thang.
Dođó:
 SAPQD = =
 SPBCQ = = IN.AH
Mà MI = IN nên SAPQD = SPBCQ
Bài 2 (35 tr 129 SGK)
Chứng minh
DADC có AD = DC 
và = 600 Þ DADC đều
Þ AC = 6(cm) 
 D0 = 
Þ BD = 6(cm)
SABCD = AC . DB 
= .6. 6 = 18 (cm2
Bài 46/131 SBT:
a)
SABCD = (cm2)
b) Trong tam giác vuông AOB ta có:
(cm)
c) Gọi AH là đường cao hình thoi kẻ từ đỉnh A, ta có SABCD = AH.CD
Do đó: (cm)
	4. Hướng dẫn về nhà: (2’)
	- Nắm kĩ các công thức tính diện tích các hình đã học.
	- Xem các bài tập đã giải và làm các bài tập 38, 39, 40, 44, 45 /130, 131 SBT.
IV. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an h 8 CKTKN.doc