Giáo án Hình học 8 học kì 1

Giáo án Hình học 8 học kì 1

 Chương I: TỨ GIÁC

 Tiết 1: Đ1. TỨ GIÁC

 A. Mục tiêu :

- Kt: HS nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi

- Kn: + Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi.

 + Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tính huống thực tiến đơn giản.

- Tđ: Có thái độ nghiêm túc và ý thức tích cực trong học tập.

 B. Chuẩn bị:

 GV : Bảng phụ, thước, mô hình tứ giác.

 HS : Thước kẻ, SGK, SBT toán 8 tập 1. Ôn tạp tính chất tổng ba góc trong tam giác.

 C. Các hoạt động dạy học :

 

doc 71 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 2068Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 8 học kì 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 15/08/2009 
 Chương I: Tứ giác
 Tiết 1: Đ1. tứ giác
 A. Mục tiêu :
- Kt: HS nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi
- Kn: + Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi.
 + Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tính huống thực tiến đơn giản.
- Tđ: Có thái độ nghiêm túc và ý thức tích cực trong học tập.
 B. Chuẩn bị:
 GV : Bảng phụ, thước, mô hình tứ giác.
 HS : Thước kẻ, SGK, SBT toán 8 tập 1. Ôn tạp tính chất tổng ba góc trong tam giác.
 C. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: giới thiệu chương trình toán 8. ( 5 phút ) 
- GV giới thiệu sơ lược về chương trình hình học 8 và chương 1- Tứ giác. 
HS chú ý lắng nghe và trả lời câu hỏi.
 (HS1) : ? Nêu định nghĩa về tam giác.
 (HS2 ): ? Nêu các yếu tố và tính chất về góc của một tam giác.
 HS nêu nhận xét bổ xung. GV đánh giá cho điểm và ĐVĐ vào bài mới.
Hoạt động 2: 1-định nghĩa ( 13 phút )
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trên bảng phụ (hình 1 – Sgk.64).
? Qua hình 1 nêu cấu tạo chung của các hình a, b,c.
GV giới thiệu đó là các tứ giác.
? Theo trên hình 2 có là tứ giác không.
? Em hiểu thế nào là một tứ giác.
- Gv nhận xét và giới thiệu định nghĩa, gọi tên và các yếu tố trong tứ giác.
? Yêu cầu HS thảo luận trả lời ?1 .
 Gv giới thiệu hình 1a là tứ giác lồi.
? Theo em thế nào là tứ giác lồi.
 - Gv giới thiệu chú ý và treo bảng phụ ?2
? Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm ?2
- Gọi đại diện các nhóm lên bảng điền vào bảng phụ HS khác nhận xét, bổ sung.
? Vẽ tứ giác ABCD, lấy điểm E nằm trong, F nàm ngoài tứ giác, K nằm trên cạnh AB của tứ giác đó.
C
M
B
D
 HS quan sát hình 1 SGK , đọc thôg tin trong SGK. 
HS trả lời: 
+hình gồm 4 đoạn thẳng.
+ Bất kỳ hai đọn thẳng
nào không cùng nằm 
trên 1 đường thẳng.
HS: Hình 2 không là tứ giác là tứ giác.
HS nêu định nghĩa: SGK tr 64.
HS nêu các yếu tố của tứ giác: đỉnh và cạnh.
HS thảo luận , dùng thước kiểm tra.
HS nêu đ/n tứ giác lồi: SGK tr 65.
HS thảo luận câu ?2 , sau 2 phút báo cáo trên bảng.
HS lên bảng thực hành vẽ hình.
Hoạt động 3: 2- tổng các góc của một tứ giác ( 23 phút )
GV nêu các câu hỏi gợi ý để HS thảo luận nhóm câu ?3.
 ? Nhắc lại định lý về tổng 3 góc của 1 D 
 ? Để tính tổng các góc trong của ¯ABCD ta làm như thế nào (Gv hướng dẫn).
 ? Hãy nêu phương án để chia tứ giác thành hai tam giác.
 ? Nêu kết luận về tổng các góc của 1 tứ giác.
 GV chốt lại kiến thức.
Cho HS làm bài 1: SGK tr 66. Hình vẽ đưa lên bảng phụ.
? Vận dụng kiến thức nào để làm bài tập trên.
Cho HS1 - 2 Làm với hình 5 ab.
 HS3 - 4 Làm với hình 5 ab.
GV chốt lại định lí tổng 4 góc trong tứ giác.
Cho HS làm bài tập 2: SGK tr 66.
? Thế nào là góc ngoài của tứ giác, tứ giác có mấy góc ngoài.
? Muốn tìm góc ngoài của tứ giác cần dựa vào kiến thức nào đã học.
? Hãy tìm góc ngoài tại các đỉnh A, B, C, D.
 ? Muốn tìm góc ngoài tại đỉnh D làm thế nào.
GV chốt lại về tổng các góc ngoài
HS thảo luận nhóm 
Sau 2 phút báo cáo kết quả.
?3 a/ Tổng 3 góc của 1 tam giác bằng 1800
 b/ Kẻ đường chéo tính góc 2 D 
 Do đó 
HS nêu định lí: SGK tr 65.
 Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600
HS làm bài tập 1: SGK tr 66.
H.5a:.
H.5b: 
.
H.5d: 
Hình6b: 
HS: nêu đ/n ở bài 2.
HS: tổng hai góc kề bù bằng 1800.
HS: tìm góc trong D .
HS suy nghĩ làm bài và 1 HS trình bày trên bảng. HS khác trả lời phần c.
HS: ghi nhớ.
Hoạt động 4: củng cố ( 2 phút )
? Qua bài học hôm nay các em đã được học những kiến thức gì.
GV chốt lại kiến thức trọng tâm.
HS trả lời:
 - Đ/n tứ giác, các yếu tố của nó.
 - Định lí tổng các góc của tứ giác.
 -Tổng các góc ngoài của tứ giác. 
Hoạt động 5: hướng dẫn về nhà ( 2 phút )
- Nắm chắc các kiến thức trên . 
- Làm các BT 3 đến 5 (SGK tr 67), bài 2 đến 8 SBT tr 61.
Ngày 15/08/2009 
 Tiết 2: Đ2. hình thang.
 A. Mục tiêu :
-Kt: HS nắm vững định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang.
-Kn:+/ Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông.
 +/Biết vẽ và biết tính số đo các góc của hình thang, hình thang vuông. Biết sử dụng dụng cụ và nhận dạng hình thang và hình thang vuông. Linh hoạt nhận dạng hình thang ở nhữ vị trí khấc nhau và các dạng đặc biệt.
-Tđ: Có thái độ nghiêm túc, tính cẩn thận và ý thức tích cực trong học hình.
B. Chuẩn bị:
 GV : Bảng phụ, thước kẻ, eke.
 HS : Bảng phụ, thước kẻ, eke. Ôn tập tính chất hai đường thẳng sog song.
 C. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ ( 5 phút ) 
650
550
x
1150
- GV nêu yêu cầu kiểm tra. HS cả lớp cùng làm, 2 HS thực hành trên bảng.
 (HS1) : ? Phát biểu định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, vẽ hình minh hoạ.
 (HS2 ): ? Phát biểu định lý tổng các góc của tứ giác và tìm x trong 
hình bên.
HS nhận xét bổ xung . GV đánh giá cho điểm và ĐVĐ vào bài mới.
 ? Cộng tổng các góc trong cùng phía và cho biết tứ giác trên có đặc điểm gì.
Hoạt động 2: 1- định nghĩa ( 20 phút )
-GV bổ xung các đỉnh A, B, C, D vào tứ giác trên.
? Nêu nhận xét gì về vị trí 2 cạnh đối AB và CD của ¯ABCD.
 Gv giới thiệu đó là hình thang
? Vậy theo em thế nào là hình thang .
- Gv giới thiệu các yêu tố của hình thang
- Gv treo bảng phụ bài tập ?1 ( hình 15đưa lên bảng phụ)
- Cho HS thảo luận trả lời các câu hỏi.
? Để nhận biết được đâu là hình thang ta làm như thế nào.
? Muốn có nhận xét về 2 góc kề một cạnh bên của hình thang ta làm thế nào.
GV cho HS thực hành bài tập 6: SGK tr 70.
? Nêu cách vẽ một hình thang.
GV chốt lại đ/n hình thang.
- Gv treo bảng phụ bài tập ?2 
- Cho HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trong bài.
? Để c/m: AD = BC, AB = CD ta làm ntn
? Để c/m: DABC = DCDA (g.c.g)
 í 
 Nối A với C, c/m: 2 cặp góc slt bằng nhau.
? T.tự HS nêu cách chứng minh câu b
- Gv và HS dưới lớp nhận xét, sửa sai
? Qua bài tập trên em có nhận xét gì 
HS: AB // CD
HS trả lời (nêu đ/n SGK-69)
A
B
cạnh đáy
cạnh
bên
D
H
C
cạnh
bên
cạnh đáy
- HS theo dõi – ghi bài.
HS thảo luận trả lời các câu hỏi ?1 :
HS: .. có cặp cạnh đối diện song song...
a/ Các ¯ ở hình a và hình b là hình thang, ¯ ở hình c không là hình thang.
b/ Hai góc kề một cạnh bên của hình thang thì bù nhau.
HS cả lớp làm bài 6.
HS nêu cách vẽ hình thang( dựa vào bài 6)
HS đọc đề bài ?2 , thảo luận nêu cách giải
2 HS trình bày trên bảng hai phần a, b theo sơ đồ.
a/ Kẻ đường chéo AC.
Do AD // BC (slt)
Do ABCD là hình thangAB // CD ( slt)
Xét DABC và DCDA có: ;AC chung ; DABC = DCDA (g.c.g) AD = BC, AB = CD
HS chứng minh tương tự phần b.
HS nêu nhận xét ( SGK)
Hoạt động 3: 2- hình thang vuông ( 13 phút)
GV vẽ hình 18 trên bảng.
? Hình thang trên có đặc điểm gì đặc biệt Gv giới thiệu đó là hình thang vuông
? Thế nào gọi là hình thang vuông . 
 ? Chỉ ra hình thang vuông trong bài 7. 
HS:
HS trả lời( đ/n SGK tr 70)
HS làm bài 7: SGK tr 71.
a / x = 1200; y = 1400
b/ x = 700; y = 500 
c/ x = 900; y = 1150. Hình thang vuông
Hoạt động 4: củng cố ( 5 phút )
? Nêu kiến thức cơ bản đã học trong bài.
- GV chốt lại toàn bài và cho HS làm bài 10 SGK tr 71.
HS trả lời: đ/n hình thang, hình thang vuông. 2 nhận xét rút ra từ câu ?1 và ?2 
Bài 10: 6 hình thang. 
Hoạt động 5: hướng dẫn về nhà ( 2 phút )
- Nắm vững các kiến thức cơ bản về hình thang và hình thang vuông. Xem lại các ví dụ và các bài tập đã làm ở lớp. 
- Làm các BT 6,7, 8, 9 (SGK tr71) và BT 11, 12, 13, 14, 16 (SBTtr 62). 
- HD Bài 8 (SGK tr 71) : ABCD là hình thang AB//CD
 A + D = 1800; B + C = 1800
kết hợp tìm được các góc của hình thang.
- Chuẩn bị tiết 3: Hình thang cân.
Ngày 18/08/2009
 Tiết 3: Đ3. Hình thang cân
 A. Mục tiêu :
-Kt: HS nắm được định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
-Kn: + Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân.
 + Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
- Tđ: Có thái độ nghiêm túc , tích cực trong học tập và hoạt động nhóm.
 B. Chuẩn bị:
 GV : Bảng phụ, thước chia khoảng, thước đo góc, mô hình hình thang cân.
 HS : Ôn về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
 C. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ ( 6 phút )
- GV nêu yêu cầu kiểm tra. HS cả lớp cùng làm, 2 HS thực hành trên bảng. 
 (HS1) : ? Phát biểu định nghĩa hình thang và hình thang vuông? Vẽ hình minh hoạ.
(HS2): ? Làm bài 8 SGK tr 71.
 (HS3 ): ? Muốn chứng minh một tứ giác là hình thang hoặc ht vuông ta làm như thế nào.
 HS nêu nhận xét bổ xung. GV đánh giá cho điểm và ĐVĐ vào bài mới.
Hoạt động 2: 1- định nghĩa ( 9 phút )
GV vẽ hình 23 lên bảng .
? Trả lời câu hỏi ?1 .
 Gv giới thiệu đó là hình thang cân
? Vậy thế nào là hình thang cân .
? Từ định nghĩa htc, muốn biết 1 tứ giác có là htc không ta cần điều kiện gì.
? Nếu 1 tứ giác là htc thì ta có điều gì.
HS quan sát hình 23 và nêu nhận xét.
A
B
C
D
?1 Hình thang ABCD (AB // CD) có 2 góc kề một đáy bằng nhau.
- HS phát biểu định 
nghĩa hình thang cân
¯ABCD là htc Û 
¯ABCD là htcị vaứ 
( đáy AB, CD)
 Gv giới thiệu chú ý.
- Gv treo bảng phụ bài tập ?2 
- Cho HS thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi trong bài.( 4 nhóm làm 4 phần).
Gọi đại diện các nhóm trình bày lời giải.
- Gv và HS dưới lớp nhận xét, sửa sai.
HS thảo luận nhóm 2 phút, và đại diện báo cáo kết quả.( giải thích đầy đủ, chặt chẽ).
?2 Hình 24 – Sgk.72:a/ hình a, c, d là htc.
b/ Hình a-, Hình d- 
Hình c- .
c/ Hai góc đối của htcân thì bù nhau.
Hoạt động 3: 2- tính chất ( 15 phút )
- Gv đưa ra mô hình htc.
Gv giới thiệu định lí 1.
- Gv gợi ý HS lập sơ đồ chứng minh đ/l 1.
? Kéo dài AD và BC.
? Còn trường hợp nào nữa của AD và BC không.
 */ T/h 1: AD cắt BC tại O.
? Các tam giác OAB và OCD là các tam giác gì? Từ đó suy ra điều gì.
? Để c/m AD = CB ta làm ntn.
*/ T/h 2: AD // BC.
? Hình thang ABCD có hai cạnh bên song song thì ta có kết luận gì.
? Nếu hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau có là htc không . chú ý.
GV nêu câu hỏi:? Quan sát hình vẽ xem còn những đoạn thẳng nào bằng nhau nữa.
Gv giới thiệu đ/l 2.
? Muốn c/m : AC = BD ta làm ntn.
? C/m: DADC = DBCD ntn.
- Gv cho HS nhận xét, sửa sai. Chốt lại đ/l.
 2 HS đo trên mô hình hai cạnh bên của hình thang cân và nêu nhận xét.
 */ Định lí 1: SGK tr 72. Hình 25, 26.
- HS vẽ hình, nêu gt - kl của đ/l 1. 
HS: trường hợp AD //BC.
HS: DOAB và DOCD là các tam giác cân( có giải thích cụ thể).
HS: AD = OD - OA, BD = OC - OB AD = BC.
HS: ...bằng nhau. Hình thang cân ABCD có AD//BC AD = BC.
2 HS trình bày trên bảng .
HS trả lời và lấy ví dụ. Ghi nhớ chú ý: tr73.
1 HS lên bảng vẽ htc ABCD có đáy AB , CD. HS dự đoán, thực hành đo trên hình  ... o viên nêu câu hỏi. HS trả lời trên bảng.
 Nêu công thức tính diện tích tam giác vuông. Tính diện tích tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là 3 cm và 2 dm.
 - HS nhận xét. GV đánh giá, nhận xét và ĐVĐ vào bài mới.
 Hoạt động 2: định lý. 
 GV: Giới thiệu định lý theo Sgk tr 120.
? Cho bất kì, AH là đường cao, vậy có mấy trường hợp xảy ra?
 Trường hợp H B. Gọi HS lên bảng chứng minh.
? Em có nhận xét gì về hình vẽ trong trường hợp H nằm giữa A và B?
? Tính diện tích DABC như thế nào?
? Diện tích tam giác ABC bẳng tổng diện tích những tam giác nào?
? Tương tự như trên, để tính diện tích DABC trong trường hợp H nằm ngoài đoạn thẳng BC ta làm như thế nào?
 GV: Gọi HS lên bảng chứng minh trường hợp ba.
? Yêu cầu HS lấy dụng cụ đã chuẩn bị và thảo luận làm ? .
? Hãy nêu cách thực hành cắt, ghép theo yêu cầu?
- HS đọc định lý và lên bảng ghi gt-kl.
- HS : a. Trường hợp H B
 b. H nằm giữa B và C
º
_
A
B
H
C
 c. H nằm ngoài đoạn thẳng BC
a. Trường hợp H B
 ị DABC vuông tại B 
ị S = BC. AH
A
B
H
C
b. H nằm giữa B và C
Khi đó S = SABH + SACH
Mà SABH = BH. AH. 
 SACH = CH. AH.Vậy:
S = (BH + CH) = BC. AH
 HS : Dưới lớp thảo luận nêu cách làm.
c. H nằm ngoài đoạn thẳng BC
Khi đó S = SACH - SABH
A
H
B
C
Mà SABH = BH. AH . 
SACH = CH. AH. Vậy:
S = (CH - BH) = BC. AH
- HS lấy dụng cụ đã chuẩn bị và thảo luận làm ? .
 Hoạt động 3 : củng cố - Luyện tập. 
? Qua bài học hôm nay các em cần nắm được những kiến thức gì ?
 GV chốt lại toàn bài.
* Bài 16 (SGK)/bảng phụ.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm.
- GV nhấn mạnh cho HS thấy bài 16 có nhiều cách giải thích.
* Bài 17 (SGK).
- Nêu cách c/m AO.OB = AB.MO?
? C/m: AO.OB = AB.MO.
? C/m: AO.OB = AB.MO.
- Theo c/t tính diện tích tam giác hãy c/m điều trên?
- Từ kết quả trên rút ra nhận xét gì?
- HS trả lời và ghi nhớ.
- HS thảo luận theo nhóm trả lời bài 16. (nhóm 1 - 2: hình 128; nhóm 3 - 4: hình 129; nhóm 5 - 6: hình 130).
- HS suy nghĩ nêu cách giải bài 17. Thực hành trên bảng.
SABC = AO.OB = AB.MO
 AO.OB = AB.MO
- Trong tam giác vuông, tích cạnh huyền với đường cao tương ứng bằng tích hai cạnh góc vuông.
* Hoạt động 4 : hướng dẫn về nhà.
- Nắm vững các kt về diện tích tam giác .
- Vận dụng vào làm bài tập: + SGK: 18 đến 21.
 + SBT: 30; 31.
 Ngày 08 - 12 - 2009
 Tiết 30 Luyện tập.
I/ Mục tiêu: Qua tiết này HS cần:
- Được củng cố và khắc sâu các kiến thức về diện tích tam giác.
- Rèn luyện kĩ năng áp dụng các công thức đã học vào tính diện tích. Vẽ những hình chữ nhật hoặc hình tam giác có diện tích bằng diện tích của tam giác cho trước. Rèn tính kiên trì, cẩn thận vẽ hình và chứng minh bài toán hình.
- Có thái độ trung thực, tự giác hăng hái học tập.
II/ Chuẩn bị:
 GV cần chuẩn bị thước thẳng , compa, eke. Bảng phụ ghi hình 133; 135.
III/ Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ.
- Giáo viên nêu câu hỏi . 2 HS trả lời trên bảng.
HS1: Nêu công thức tính diện tích tam giác. Tính diện tích tam giác có cạnh là 3 cm và đường cao là 2 dm.
HS 2: Làm bài tập 19 (SGK) (Hình vẽ trên bảng phụ).
- HS nhận xét. GV đánh giá, nhận xét và ĐVĐ vào bài mới.
 Hoạt động 2: luyện tập.
* Bài 21 (SGK)
? Đề bài cho gì? Yêu cầu gì?
? Qua giả thiết đã cho, em có nhận xét gì về dạng bài toán này?
? Để tính x trong hình ta làm ntn?
 í 
? Tính SABCD ; SAED thay vào SABCD = 3SAED. 
? Hãy nêu cách tính SABCD và SAED?
GV chốt lại kiến thức liên quan.
* Bài 22 (SGK)/bảng phụ.
? Hai có gì chung?
? Vậy để SPIF = SPAF thì cần thoả mãn đ/k gì? Vị trí điểm I cần thảo mãn gì?
? Có bao nhiêu điểm I như vậy?
GV hướng dẫn tương tự đối với các phần b và c.
* Bài 25 (SGK)
GV cho HS vẽ hình trên bảng.
? Tính diện tích tam giác đều ABC ta làm ntn?
? Tính AH ntn?
? Diện tích tam giác đều ABC cạnh a bằng bao nhiêu?
A
E
H
B
C
D
x
 2cm
x
 5 cm
HS đọc đề bài và ghi gt - kl.
HS: ABCD là hình chữ nhật.
EH ^ AD, EH = 2, BC = 5
SABCD = 3SAED
HS : Tính x.
- HS : Theo sơ đồ hướng 
dẫn, lên bảng trình bày 
lời giải: 
 Ta có ABCD là hình chữ nhật
ị AD = BC = 5cm và AB = CD = x
DAED có EH ^ AD ị SAED = EH.AD
Thay số tính được SAED = 5cm2
Lại có SABCD = AB. BC = 5x cm2
Mà SABCD = 3SAED hay 5x = 3.5 ị x = 3cm.
HS thảo luận trả lời câu hỏi gợi ý của bài 22 và chỉ trên hình vẽ theo yêu cầu đề bài.
HS: .. cùng đáy PF...
HS: ... cùng đường cao...nên I thuộc đường thẳng b cách PF khoảng bằng 4 đv.
A
P
F
I
a
b
N
O
c
A
B
H
C
HS đọc đề bài 25. Sau đó vẽ hình trên bảng.
HS: Kẻ đường cao AH....BH = 
 Tính được AH = 
 nên diện tích tma giác
 đều ABC cạnh a bằng:
 S = 
 Hoạt động 3: củng cố.
? Nhắc lại kiến thức đã áp dụng để giải bài tập?
 GV nhắc lại các kiến thức đã áp dụng vào làm bài tập trong giờ.
HS trả lời và ghi nhớ.
 Hoạt động 4: hướng dẫn về nhà.
- Nắm vững các kt về diện tích hình chữ nhật, diện tích tam giác.
- Vận dụng vào làm bài tập 25 đến 27 (SBT tr129). Bài 24 , 23 (SGK tr 123).
- Tiết 31: "Ôn tập học kì I. " 
Ngày 14/12/2009
 Tiết 31; 32: ôn tập học kì I.
I/ Mục tiêu: Qua tiết này HS cần:
- Được hệ thống lại các kiến thức đã học trong học kì I (về tứ giác, về diện tích đa giác, diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác).
- Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình, tính diện tích. Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác, diện tích của đa giác góp phần rèn tư duy và vận dụng thực tế của học sinh.
- Có thái độ trung thực, tự giác hăng hái học tập.
II/ Chuẩn bị:
 GV cần chuẩn bị thước thẳng , compa, eke, bảng phụ.
III/ Tiến trình dạy học:
Tiết 31
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Hoạt động 1: ôn tập lý thuyết. 
? Nêu định nghĩa, tính chất từng loại tứ giác đã học?
? Quan sát vào sơ đồ, hãy điền các dấu hiệu nhật biết các tứ giác trên?
? Viết công thức tính diện tích các hình sau: 
- HS1: Nêu định nghĩa, tính chất tứ giác, hình thang, hình thang cân.
- HS2: Nêu định nghĩa, tính chất hình bình hành, hình chữ nhật.
- HS3: Nêu định nghĩa , tính chất hình thoi, hình vuông.
- HS lần lượt lên bảng điền vào bảng phụ.
- 1HS lên bảng điền vào bảng phụ.
Hình chữ nhật
 S = a.b 
Hình vuông
 S = a2 = 
Tam giác
 S = 
 Hoạt động 2: bài tập áp dụng.
* Bài 1: Cho , các trung tuyến BD, CE cắt nhau ở G.Gọi H, K lần lượt là trung điểm BG và CG. 
a) CMR tứ giác DEHK là hbh.
b) có thêm ĐK gì thì tứ giác DEHK là hcn?
c) Nếu các đường trung tuyến BDCE thì tứ giác DEHK là hình gì?
? Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình và viết GT - KL.
? Nhắc lại các dấu hiệu nhận biết hbh? Để c/m tứ giác DEHK là hbh ta dựa vào dấu hiệu nào? Nêu cách c/m?
? Nêu dấu hiệu nhận biết hcn từ hbh? Hãy suy ra ĐK của từ cả hai cách?
? Nếu các đường trung tuyến BD, CE vuông góc với nhau thì hbh DEHK có gì đặc biệt? Do đó tứ giác DEHK trở thành hình gì?
- HS nhắc lại các dấu hiệu nhận biết hbh. ta c/m tứ giác DEHK là tứ giác có hai cạnh đối vừa song, vừa bằng nhau.
 Tứ giác DEHK có:
 EH//DK (cùng // QG)
 EH = DK (cùng = AG/2)
(hoặc tương tự với ED và HK)
 Nên tứ giác DEHK là hbh.
- HS chỉ ra được cân tại A theo cả hai cách.
+ hbh DEHK là hcn góc DEH = 900
mà DEH =AMB (góc có cạnh t/ư //)
AMB = 900 
 cân tại A.
+ hbh DEHK là hcn EK = DH
 CE = BD
 cân tại A.
- Nếu các đường trung tuyến BD, CE vuông góc với nhau thì hbh DEHK có hai đường chéo vuông góc với nhau. Do đó tứ giác DEHK là hình thoi.
* Hoạt động 3: hướng dẫn về nhà.
- Nắm vững các kt về đ/n; tính chất và dấu hiệu nhận biết các tứ giác đã học; các công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác.
- Xem lại các dạng bài tập cơ bản đã học.
- Tiết 32 tiếp tục ôn tập học kì.
sơ đồ nhận biết các tứ giác.
.....................
.....................
.....................
................................................................................................................................
.....................
.....................
.....................
.....................
.....................
.....................
......................................................................
.....................
.....................
Tứ giác
Hình thang
Hình
thang cân
Hình 
thang
vuông
Hình bình hành
Hình chữ 
nhật
Hình
 thoi
Hình 
vuông
* * * * * * * * * * * *
Tiết 32.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ.
- Giáo viên nêu câu hỏi . 2 HS trả lời trên bảng.
HS1: Nêu các tính chất và dấu hiệu nhận biết hcn?
 Các tính chất này được áp dụng vào tam giác vuông ntn?
HS 2: Viết công thức tính S của hcn, hình vuông và tam giác?
- HS nhận xét. GV đánh giá, nhận xét và ĐVĐ vào bài mới.
 Hoạt động 2: bài tập áp dụng.(TT) 
* Bài 2: Cho cân(AB = AC). Trên đường thẳng đi qua đỉnh A và song song với BC lấy hai điểm M và N sao cho A là trung điểm của MN (M, B thuộc cùng nửa mặt phẳng bờ AC). Gọi H, I , K lần lượt là trung điểm của các cạnh MB, BC và CN.
 a/ Tứ giác MNCB là hình gì? Tại sao?
 b/ CMR tứ giác AHIK là hình thoi.
- GV hướng dẫn phần a.
? Dự đoán MBCN là hình gì?
? Tứ giác MBCN đã cho trước yếu tố nào? Từ đó suy ra MBCN là hình gì?
? Để c/m: hthang MBCN là hình thang cân cần thêm yếu tố nào?
? C/m: M =N ntn?
? 
 ( đã có: AM = AN; AB =AC)
 ? MAB = NAC
- GV hướng dẫn phần b.
? Để c/m: AHIK là hình thoi cần làm ntn?
? C/m: AHIK là hình bình hành?
? Để c/m: AH = AK làm ntn?
? Còn cách nào khác không?
* Bài 3: Tính diện tích một hình thang vuông, biết hai đáy có độ dài là 6cm và 9cm, góc tạo bởi cạnh bên và đáy lớn có số đo là 450
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm.
- Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày.
- Gọi đại diện các nhóm khác nhận xét. GV bổ sung, đánh giá.
A
M
N
K
C
I
B
H
- Dự đoán MBCN là hình thang cân.
a) Tứ giác MBCN có BC//MN
 MBCN là hình thang. (1)
 Ta có: MAB = ABC (so le trong)
 NAC = ACB (so le trong)
 ABC = ACB (cân)
 MAB = NAC
 mà AM = AN; AB =AC
 (c.g.c)
 AMB =ANC (2)
 Từ (1) và (2) suy ra MBCN là hình thang cân.
- Để c/m AHIK là hình thoi cần c/m nó hà hbh có 2 cạnh kề bằng nhau. 
b) ta có AH//IK (cùng // BN)
 AH = IK (cùng = BN)
 AHIK là hình bình hành (1)
Mặt khác AK = MC 
mà MC = BN (MBCN là hình thang cân)
 AH = AK (2)
Từ (1) và (2) suy ra AHIK là hình thoi
A
B
C
D
H
 Kẻ BH DC (HBC), khi đó ABHD là hcn nên DH = AB.
 HC = DC – DH = 9 – 6 = 3cm 
 Vì BCH có H = 900; C = 450
BCH vuông cân 
BH = HC = 3 cm..
SABHD = AB . BH = 6 . 3 = 18 (cm2)
 SBHC = BH . HC = 3 . 3 = (4,5 cm2)
 SABCD = SABHD + SBHC 
 = 18 + 4,5 = 22,5 (cm2)
 Vậy SABCD = 22,5 (cm2)
* Hoạt động 3: hướng dẫn về nhà.
- Ôn tập lí thuyết đã hệ thống.
- Xem lại các dạng bài tập cơ bản.
- Chuẩn bị kiểm tra học kì I cùng với đại số (vào 28; 29/12).
* * * * * * * * * * *
 Hết học kì I 

Tài liệu đính kèm:

  • docHINH HOC 8.doc