Giáo án Hình học 8 - Đỗ Mạnh

Giáo án Hình học 8 - Đỗ Mạnh

I . Mục tiêu :

 - Học sinh nắm được định nghĩa tứ giác , các yếu tố trong tứ giác . Tổng các

góc trong tứ giác , biết vân dụng kiến thức để giải các bài tập cơ bản .

 -Biết vẽ ,gọi tên các yếu tố ,biết tính số đo các gốc của một tứ giác lồi .

 -Liên hệ thực tế đời sống.

II .Chuẩn bị tài liệu, TBDH:

GV: SGK,Thước kẻ,Mô hình tứ giác

HS:Học lại tổng các góc trong tam giác.

 

doc 61 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1360Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Đỗ Mạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I : Tứ giác
Ngày giảng : 
Tiết 1: Tứ giác.
I . Mục tiêu :
 - Học sinh nắm được định nghĩa tứ giác , các yếu tố trong tứ giác . Tổng các 
góc trong tứ giác , biết vân dụng kiến thức để giải các bài tập cơ bản .
 -Biết vẽ ,gọi tên các yếu tố ,biết tính số đo các gốc của một tứ giác lồi .
 -Liên hệ thực tế đời sống.
II .Chuẩn bị tài liệu, TBDH:
GV: SGK,Thước kẻ,Mô hình tứ giác
HS:Học lại tổng các góc trong tam giác.
III. Tiến trình tổ chức DH:
1. ổn định tổ chức: 8A: 8B: 8C: 
2. Kiểm tra bài cũ: SGK, vở ghi; đồ dùng học tập của học sinh.
HĐ của GV& HS
ND kiến thức cần đạt
3. DH bài mới: Hoạt động 1: 1. Định nghĩa
GV : Vẽ hình 1 SGK 
GV:Nhấn mạnh :
 -Gồm 4 đoạn ‘’khép kín’’
 -Bất kỳ 2 đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng 
GV: giới thiệu đỉnh ,cạnh của tứ giác ,cách viết tên tứ giác .
 GV: Cho học sinh Thực hiện ?1 SGK
GV:Nêu định nghĩa Tứ giác lồi
GV: Giới thêu quy ước : Khi nói tứ giác mà không nói gì thêm ta hiểu đó là tứ giác lồi.
* GV lưu ý: -Hai đỉnh kề; -Hai đỉnh đối 
 -Đường chéo; -cạnh đối 
 -Góc ,góc đối ; -Điểm nằm trong 
 - Điểm nằm ngoài 
Và yêu cầu một số học sinh thực hiện ?2 SGK
HS: quan sát hình 1 từ đố rút ra định nghĩa 
- HS: vẽ hình chép định nghĩavào vở
HS: Thực hiện ?1 SGK
HS:Nêu lại định nghĩa Tứ giác lồi.
HS: Thực hiện ?2	 	 
 Hoạt động 2: 2 . Tổng các góc của một tứ giác
+GV yêu cầu HS làm ?3 :
 a)nhắc lại định lí về tổng 3 góc của một D?
b)vẽ tứ giác ABCD, dựa vào định lí về tổng 3 góc của D, hãy tính tổng: =?
+GV có thể gợi ý.
+ Sau khi HS chứng minh được ?3 GV cho HS phát biểu ĐL:
Tổng các góc của tứ giác bằng 3600.
àABCD ị
 +HS đọc ?3 và chứng minh bằng cách nối hai đỉnh đối nhau để có đường chéo, theo ĐL ta có:
Suy ra : 
Û
Û (đpcm) đ HS phát biểu định lí như trong SGK.
4. Củng cố, luyện tập:
+GV yêu cầu chia nhóm HS làm BT1 : 
+GV gợi ý h6(a): x + x + 650 + 950 = 3600
ị 2x = 2000 ị x = 1000.
+GV gợi ý h6(b): x + 2x + 3x + 4x = 3600
ị 10x = 3600 ị x = 360.
+Nếu còn thời gian GV hướng dẫn BT2và đọc phần Có thể em chưa biết. Sau đó củng cố toàn bài.
+HS lên bảng thực hiện BT1: Tính số đo x của các góc trong hình vẽ:
HS dựa vào ĐL để tìm số đo góc x còn lại:
a) x = 3600- (1100 + 1200 + 800) = 500.
b) x = 3600- (3.900) = 3600- 2700 = 900.
c) x = 3600- (2.900 + 650) = 3600- 2450=1150
d) x = 3600- (900 +1200 + 750) = 750
Suy ra : 
Û
Û (đpcm) đ HS phát biểu định lí như trong SGK.
+BT2: Vì tại mỗi đỉnh có 1 góc trong và 1 góc ngoài kề bù nhau nên tổng 8 góc là : 4.1800 = 7200.
Mà tổng 4 góc trong theo ĐL là 3600 nên tổng 4 góc ngoài còn lại cũng bằng 3600.
+ HS chỉ ra các cạnh của tứ giác Long Xuyên
5. HDHS học ở nhà:
 + Học thuộc định nghĩa, cách vẽ tứ giác lồi, xác định đúng các yếu tố và quan hệ.
 + Bài tập về nhà: BT2, BT3, BT4 (SGK Trang 67)
 + Chuẩn bị cho tiết sau đọc và xem trước bài Hình thang.
 + Đọc phần có thể em chưa biết .
_____________________________________
Ngày giảng : 
Tiết 2: hình thang
I . Mục tiêu :
 + Nắm được đ/n h.thang, h. thang vuông, các yếu tố của h.thang, biết c/m một tứ giác là hình thang, hình thang vuông.
 + Biết vẽ h.thang, h.thang vuông và tính được số đo góc của h/thang, h/thang vuông, biết kiểm tra 1 tứ giác là h.thang, nhận dạng h.thang. 
 + Biết vận dụng kiến thức để làm bài tập.
II .Chuẩn bị tài liệu, TBDH:
- GV: Bảng phụ ghi các ?2 , ?3 và bài tập số 7 (SGK); êke đo góc, thước thẳng.
- HS: Thước kẻ, chuẩn bị trước bài ở nhà (ôn kiến thức về tổng 4 góc của tứ giác).
III. Tiến trình tổ chức DH:
1. ổn định tổ chức: 8A: 8B: 8C: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 + HS: hãy lên bảng vẽ một tứ giác lồi nêu các yếu tố và quan hệ, phát biểu ĐL về tổng các góc của tứ giác lồi.
HĐ của GV& HS
ND kiến thức cần đạt
3. DH bài mới: Hoạt động 1: 1. Định nghĩa.
+ GVcho HS quan sát hình 13 SGK, nhận xét vị trí hai cạnh đối AB và CD của tứ giác ABCD.
Nếu coi AD là cát
tuyến thì hai góc 
và ở vị trí như thế
nào với nhau. Từ đó 
suy ra vị trí 2 đoạn
AB và đưẻC.
Từ kết quả tứ giác có một cặp cạnh đối // được gọi là hình thang đ GV giới thiệu định nghĩa hình thang.
+ GV giới thiệu các yếu tố của hình thang: 
cạnh bên, đáy lớn, đáy nhỏ, đường cao.
+ GV cho HS làm ?1: Dựa vào định nghĩa hãy tìm ra tứ giác là hình thang.
Có nhận xét gì về hai góc kề cạnh bên
+ GV cho HS chỉ ra các yếu tố trong hình thang phát hiện ra:
+ GV cho HS làm ?2 : cho hình thang ABCD có đáy AB, CD.
a) Cho biết AD // BC. Chứng minh AD = BC và AB = CD
b) Cho biết AB = CD. Chứng minh AD // BC và AD = BC
Sau khi hướng dãn HS chứng minh GV yêu cầu HS đọc nhận xét:
Nếu hình thang có 2 cạnh bên // thì hai cạnh bên đó bằng nhau và 2 cạnh đáy cũng bằng nhau.
Nếu hình thang có 2 đáy bằng nhau thì 2 cạnh bên // và bằng nhau.
+ HS quan sát hình chỉ ra: 
- Hai góc và ở vị trí trong cùng phía.
- Hai góc và bù nhau.
Suy ra AB // CD.
Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song.
+ HS đọc định nghĩa hình thang như SGK.
+ Vẽ hình vào vở:
Đáy lớn: CD
Đáy nhỏ: AB
Cạnh bên:AD,BC
Đ/cao: AH
+ HS làm ?1 :
+ HS chỉ ra:
* trong hình (a) hai góc gằng nhau và ở vị trí so le trong nên: AD // BC.
* trong hình (b) hai góc trong cùng phía bù nhau nên: GF // EH.
* hình (c) không là hình thang vì không có cặp cạnh đối nào // với nhau.
+ HS phát hiện ra tính chất : Hai góc kề cạnh bên của hình thang luôn bù nhau.
HS chứng minh:
Nối C với B ta được 2 tam giác bằng nhau theo (g.c.g) do cạnh chung là đường chéo, từ đó suy ra kết quả.
 Hoạt động 2: 2. Hình thang vuông
+ GV cho HS quan sát hình 18 SGK với AB // CD, . Gọi một HS tính . Từ đó GV giới thiệu hình thang vuông. 
+ Vì hình thang có hai góc kề cạnh bên thì bù nhau vậy: = 900 
+ HS đọc định nghĩa hình thang vuông:
Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông
4. Củng cố, luyện tập:
+ Bài 6: GV cho HS quan sát hình 19 để tìm hiểu cách kiểm tra hai đường thẳng có // với nhau hay không?
+ Cho HS làm BT7 tại lớp: dựa vào quan hệ 2 góc: so le trong, đồng vị, trong cùng phía để tính được góc chưa biết x, y.
 +Bài tập 8: Vì và là cặp góc kề cạnh bên của hình thang nên bù nhau theo giả thiết - = 200 suy ra ;
Lại có mà vậy
Còn 
+HS kiểm tra kết
 quả có hình (a)
và (c) là hình thang
 còn hình (b) 
không là hình 
thang 
+BT7:
 a) x = 1800 – 800 = 1000 
y = 1800 – 400 = 1400 
b) x = 700 (đồng vị); y = 500 (sole trong)
c) x = 1800 – 900 = 900 ;
 y = 1800 – 650 = 1150
5. HDHS học ở nhà:
 + Học bài theo nội dung SGK, các tính chất của hình thang , vẽ hình thang, nhận biết h/thang.
 + Bài tập về nhà : BT9, BT16, BT17 (SBT).
 + Chuẩn bị bài học sau : Hình thang cân.
_____________________________________________
Tiết 3: hình thang cân
I . Mục tiêu :
 + Nắm được đ/n hình thang cân, các t/ c, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
 + Biết vẽ h.thang cân, biết sử dụng đ/n và t/c của h.thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân. 
 + Biết vận dụng k.thức để làm bài tập, rèn luyện tính chính xác và cách lập luận trong c/m hình học.
II .Chuẩn bị tài liệu, TBDH:
- GV: Bảng phụ ghi ?2 , giấy kẻ ô vuông cho BT11, 14; êke đo góc, thước chia khoảng.
- HS: Thước kẻ, thước đo góc, nắm vững kiến thức về hình thang; làm đủ bài tập về nhà.
III. Tiến trình tổ chức DH:
1. ổn định tổ chức: 8A: 8B: 8C: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
HĐ của GV& HS
ND kiến thức cần đạt
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
+ HS1: hãy lên bảng vẽ một hình thang, nêu định nghĩa, tính chất của hình thang.
+ HS2: chữa BT9 (SGK Tr 71): cho tứ giác ABCD có AB = AC và có AC là phân giác của . Chứng minh ABCD là hình thang .
+ Vì AB = BC suy ra DABC cân tại B ị . Vì AC là phân giác của .Nên Từ đó suy ra mà 2 góc này ở vị trí sole trong nên BC //AD.
3. DH bài mới: Hoạt động 2: 1. Định nghĩa.
+ GVcho HS quan sát hình 23 SGK làm ?1.
Hình thang này có gì đặc biệt?
+ GV thông báo
đặc điểm và hỏi
lại thế nào là
h/thang cân?
+GV nhấn mạnh 2 ý để củng cố ĐN.
+ Cho HS làm ngay tại lớp ?2
Đối với mỗi hình ta cần kiểm tra 2 điều kiện: Có là hình thang không và có 2 góc kề một đáy bằng nhau không? 
+GV nhấn mạnh dù hình (b) có nhưng nó không là hình thang nên càng không thể là HTcân.
Sau khi HS phát hiện hình (d) là hình chữ nhật cũng là hình thang cân GV.
+Cho nhận xét về hai góc đối của h/t cân.
+ HS làm ?1 : quan sát hình chỉ ra trong hình thang có 2 góc ở đáy bằng nhau.
Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.
+HS vẽ hình vào vở, tóm tắt định nghĩa:
ABCD là HTcân 
+HS trả lời:
a) Vì góc A và góc C trong cùng phía bù nhau nên AB // CD ị ABCD là hình thang.
có (cùng = 800) ị ABCD là h/t cân
b) Không là hình thang.(không có cặp cạnh nào // với nhau)
c) và d) đều là hình thang cân.
+HS nhận xét: Hai góc đối của h/t cân cũng bù nhau.
 Hoạt động 3: 2. Tính chất
Cho HS đo xem hai cạnh bên có bằng nhau không?
+ GV cho HS đọc ĐL1, yêu cầu HS vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận.
+ Gợi ý chứng minh bằng cách kéo dài 2 cạnh bên cắt tại O.
+ Có mấy D cân được tạo thành? Suy ra những cạnh bên nào bằng nhau?
+ Những đoạn bằng nhau trừ đi những đoạn bằng nhau thì được những đoạn ntn?
+ GV chú ý cho HS là ĐL1 không có ĐLđảo, sau đó cho HS làm BT trắc nghiệm:
+Tiếp tục xét ĐL2: 
Trong HTC hai đường chéo bằng nhau
 A B
 D C
GV hướng dẫn HS dựa vào chứng minh 2 tam giác bằng nhau để chứng minh được 2 đường chéo bằng nhau.
*Dấu hiệu nhận biết hình thang cân: 
+GV hướng dẫn HS làm ?3: Dùng đường tròn để xác định 2 khoảng cách bằng nhau
+ Cho HS đọc ĐL3
đây là 1 đấu hiệu
đ/n là 1 dấu hiệu
áp dụng: ở hình 30 SGK đó là hình thang:
+ Độ dài cạnh bên, đáy lớn, đáy nhỏ, đ/chéo được tính theo Pi-ta-go
 + GV cho HS tổng hợp 2 DH như trong SGK. A B
HS đọc ĐL và xét trường hợp 1:
Trong hình thang cân, hai cạnh bên bằng nhau.
GT
ABCD là hình thang cân (AB // CD)
KL
AD = BC
Chứng minh:
Docân suy ra:
 OA = OB. (1)
Do cân ị OD = OC (2)
Từ (1) và (2) suy ra AD = BC.
+ Đối với trường hợp 2: áp dụng nhận xét về h/thang có 2 cạnh bên //.
Trắc nghiệm:
a) Trong hình thang cân, 2 cạnh bên bằng nhau.
b)Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là HTC.
Câu (a) Đ câu (b) S (xem hình 27 SGK)
GT
ABCD là hình thang cân
(AB // CD)
KL
AC = BD
DADC và DBCD có:
T ừ (1), (2), (3) suy ra DADC = DBCD (c.g.c)
Suy ra : AC = BD (đpcm).
+HS làm ?3: Dùng C và D làm tâm vẽ 2 đường tròn có cùng bán kính (đủ lớn để cắt m), được 2 điểm là A và B ị Được hình thang cân ABCD. (dựa vào 2D = nhau).
+HS đọc 2 dấu hiệu nhận biết hình thang cân. B
4. Củng cố, luyện tập:
 GV củng cố bài học, yêu cầu HS phát biểu lại các nội dụng chính đã học.
5. HDHS học ở nhà:
 + Học bài theo nội dung SGK, đ/n, các tính chất và dấu hiệu nhận biết h/thang cân.
 + Bài tập về nhà : BT16, BT17, BT18 (SGK).
 + Chuẩn bị bài học sau : Luyện tậ ... eo thứ tự là trung điểm của AB và CD. Gọi M là giao điểm của AF và DE, N là giao điểm của BF và CE.
a) Tứ giác ADFE là hình gì? Vì sao?
b) Tứ giác EMFN là hình gì? Vì sao?
+ GV yêu cầu HS giải thích rõ những căn cứ suy luận để chứng minh nội dung bài toán. 
Bài 84(SGK)
+ HS đọc, vẽ hình, ghi GT, KL: 
A
C
D
B
E
F
a. Tứ giác AEDF là hình bình hành vì có các cạnh đối song song và bằng nhau.
b. hình bình hành là hình thoi khi có điều kiện : đường chéo là phân giác của 1 góc.
ị Vậy AEDF là hình thoi khi AD là phân giác của góc A ị D là chân đường phân giác của góc A.
c. Khi DABC vuông tại A thì AEDF là hình chữ nhật. Điểm D là chân đường phân giác của góc A thì AEDF là hình vuông.
A
C
D
B
E
F
M
N
Bài tập 85:
+ Theo GT thì hình chữ nhật được chia thành 2 hình vuông bằng nhau ị Tứ giác ADFE là hình vuông ị các đường chéo hình vuông sẽ vuông góc với nhau và bằng nhau
ị Tứ giác EMFN là hình thoi có 1 góc vuông nên nó làg hình chữ nhật.
B
4. Củng cố, luyện tập: 
 + Bài tập 86:
lấy một tờ giấy gấp làm đôi rồi gấp làm dôi một lần nữa sau đó dùng kéo cắt theo đường AB rồi mở giấy ra ta được 1 tứ giác, hỏi tứ giác đó là hình gì?
+ GV cho HS thực hành gấp và cắt giấy theo đúng yêu cầu của bài toán.
+ Gv cắt mẫu và yêu cầu HS giải thích tại sao đó là hình thoi?
đ Muốn tứ giác là hình vuông thì OA và OB phải bằng nhau ( 2 hình thoi có 2 đường chéo băng nhau là hình vuông)
Bài tập 86
A
#
O
5. HDHS học ở nhà: 
	- Nắm vững nội dung kiến thức về hình vuông theo nội dung các BT đã vận dụng trong SGK.
 - Xem lại tất cả các kiến thức về đa giác. (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết)
 - BTVN: BT trong SBT. Chuẩn bị cho bài sau: Ôn tập Chương I.
_____________________________________________
Ngày giảng : 
Tiết 24: ôn tập chương i
I . Mục tiêu : 
 - HS được hệ thống hoá các kiến thức về các loại tứ giác đã học trong chương (về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết).
 - Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình để thoả mãn các yêu cầu của bài toán.
 - Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho học sinh.
II .Chuẩn bị tài liệu, TBDH: 
 - GV: Sgk, SGV, thước kẻ; Bảng phụ ghi BT và hệ thống kiến thức trọng tâm, phấn mầu; GV vẽ bảng hệ thống các mối quan hệ các loại tứ giác 
- HS: SGK, SBT, vở ghi, thước kẻ, com pa; Làm các BT cho về nhà (đọc và chuẩn bị các câu hỏi).
III. Tiến trình tổ chức DH: 
1. ổn định tổ chức: 8A: 8B: 8C:
2. Kiểm tra bài cũ: 
HĐ của GV& HS
ND kiến thức cần đạt
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 
+ HS: Hãy cho biết trong Chương I chúng ta đã học những loại tứ giác gì?.
+ GV cho HS quan sát trên bảng phụ các loại tứ giác đã học. Hãy đọc tên các hình đó.
Học sinh qaun sát và đọc tên các hình:
(hình thang thường, hình thang vuông,
hình thang cân, hình bình hành, hình thoi,
hình chữ nhật, hình vuông.
3. DH bài mới: Hoạt động 2: 1. Ôn tập củng cố lý thuyết.
1. Phát biểu định nghĩa tứ giác? định nghĩa hình thang? định nghĩa hình thang cân, định nghĩa hình chữ nhật , định nghĩa hình bình hành, định nghĩa hình thoi, định nghĩa hình vuông.
* GV củng cố ngay các định nghĩa đảm bảo sự chính xác.
2. Phát biểu tính chất về góc của tứ giác, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông.
3. Nếu tính chất đường chéo của hình thang cân, hình bình hành, hình thoi, hình vuông.
4. Nêu định nghĩa, dấu hiệu nhận biết đường trung bình của tam giác, đường trung bình của hình thang.
5. Nêu các DH nhận biết hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
6. Trong các hình đã học, hình nào có trục đối xứng (mấy trục), hình nào có tâm đối xứng?
+HS phát biểu như SGK.
H.T cân
Tứ giác 
H.thang
H.T vuông
Hình chữ nhật 
H.bình hành 
Hình thoi 
Hình vuông 
+ HS quan sát sơ đồ nhận biết các loại tứ giác: 
+ HS trả lời theo các mũi tên.
 Hoạt động 3: 2. Ôn tập qua nội dung các bài tập.
Hình thang 
Hình bình hành 
Hình thoi 
Hình chữ nhật 
Hình vuông 
Bài tập 87:
 Bài tập 88:
a) Quan sát góc của hình bình hành với góc 2 đường chéo ị điều kiện để EFGH là hình chữ nhật?
b) Theo định nghĩa hình thoi và tính chất của cạnh hình bình hành luôn bằng nửa đường chép tương ứng ị điều kiện?
c) Hình vuông vừa là hình thoi vừa là hình chữ nhật ị điều kiện? 
Bài tập 89:
Cho DABC vuông tại A. đường trung tuyến AM, gọi D là trung điểm của AB, E là điểm đối xứng với M qua D.
a) Chứng minh điểm E đối xứng với điểm M qua AB.
b) Các tứ giác AEMC, AEBM là hình gì? Vì sao?
c) Cho BC = 4 cm. Tính chu vi tứ giác AEBM.
d) Tam giác vuông ABC cần có điều kiện gì để tứ giác AEBM là hình vuông.
GV: câu a) làchứng minh đối xứng trục hay đối xứng tâm? Vậy để chứng minh điểm E đối xứng với điểm M qua AB ta cần chứng minh điều gì?
b) Dự đoán các tứ giác là hình gì? Gợi ý chứng minh. (chú ý sử dụng tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của D vuông)
c) Cho BC = 4 cm ị AM = ?
Vậy tứ giác AEBM là hình thoi biết 1 cạnh bằng 4 cm ị chu vi của tứ giác AEBM bằng bao nhiêu ?
d) Để tứ giác AEBM là hình vuông thì cần có thêm dấu hiệu nào? (về góc?)
+ HS trả lời BT 87:
a) Tập hợp các hình chữ nhật là tập con của các hình thang, hình bình hành.
b) Tập hợp các hình thoi là tập con của các hình thang, hình bình hành.
A
C
D
B
E
G
H
F
c) Giao của tập hợp các hình chữ nhật và hình thoi là hình vuông.
HS dễ dàng chứng minh được ngay tứ giác EFGH là hình bình hành (dựa vào tính chất đường trung bình.
Vậy hình bình hành cần có góc vuông ị 2 đường chéo AC và BD của tứ giác ABCD phải vuông góc với nhau 
+ Để EFGH là hình thoi thì 2 đường chéo AC và BD của tứ giác ABCD phải bằngnhau.
+ Để EFGH là hình vuông thoi thì 2 đường chéo AC và BD của tứ giác ABCD phải bằngnhau và vuông góc với nhau.
A
C
MM
B
E
D
a) ta cần chứng minh AB là trung trực của ME. Ta có MD là đường trung bình của DABC ị MD // AC lại do AC ^ AB ị MD ^ AB ị AB là trung trực của ME tức là điểm E đối xứng với điểm M qua AB.
b) ta có EM // AC, Em = Ac (cùng bằng 2DM) nên AEMC là hình bình hành. Thêm nữa tứ giác AEBM là hình thoi vì có đường chéo vuông góc và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
c) AM = BC : 2 = 4 : 2 = 2 (cm)
 Chu vi bằng 4.AM = 4.2 = 8 (cm).
d) Cần có một góc vuông để hình thoi có 1 góc vuông thì là hình vuông. ị AM ^ BC ị AM vừa là trung tuyến, vừa là đường cao ị DABC là tam giác vuông cân ị AB = AC.
4. Củng cố, luyện tập: 
- Gọi HS đọc bài 89? 
- GV hưỡng dãn HS làm. 
 B
 / 
 E D M
 / 
 A C
Bài 89- SGK
 ABC có = 900
 GT D là trung điểm AB
 M là trung điểm BC
 E đx M qua D
 a) E đx M qua AB
 KL b) AEMC, AEMB là hình gì? Vì sao?
 c) Tính chu vi AEBM khi BC = 4cm
 d) ĐK ABC để AEBM là hình vuông
Chứng minh
a) DM AB& ED = DM =>E đ/x M qua AB.
b) AB EM tại trung điểm của mỗi đường nên AEBM là hình thoi AE //BM hay 
AE //MC lại có EM // AC ( cmt)
Vậy AEMC là HBH
c) AM = AE = EB = BM = = 2 cm
 Chu vi EBMA = 4.2 = 8 cm
 EBMA là hình vuông khi AB = EM 
mà EM = AC vậy AEBM là hình vuông khi AB = AC hay ABC là vuông cân 
5. HDHS học ở nhà: 
	- Nắm vững nội dung kiến thức của Chương I qua các câu hỏi và BT đã vận dụng trong SGK.
 - Xem lại tất cả các kiến thức về các loại tứ giác. (đ/n , t/c, d.hiệu nhận biết)
 - BTVN: BT trong SBT. Chuẩn bị cho bài sau: Kiểm tra Chương I.
_____________________________________________
Ngày giảng : 
Tiết 25: kiểm tra chương i
I . Mục tiêu : 
 - Đánh giá kết quả học tập của HS qua Chương I.
 - Rèn kỹ năng giải BT vận dụng kiến thức trọng tâm của ChươngI.
 - Đánh giá hS làm cơ sở để GV kịp thời điều chỉnh, bổ sung nhằm nâng cao chất lượng học tập bộ môn..
II .Chuẩn bị tài liệu, TBDH: 
- GV: đề kiểm tra. 
- HS: Thước kẻ, com pa.
III. Tiến trình tổ chức DH: 
 1. ổn định tổ chức: 8A: 8B: 8C:
 2. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của HS cho giờ kiểm tra.
 3. DH bài mới:
A. Đề bài:
 Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm). Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng.
 Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng.
Câu 1: Các góc của một tứ giác có thể là:
	A. Bốn góc vuông B. Bốn góc tù 
 C. Bốn góc nhọn D. Một góc vuông, ba góc nhọn.
Câu 2: Số đo các góc của tứ giác ABCD tỉ lệ theo A: B: C: D = 4:3:2:1. Số đo các góc đó theo thứ tự là: 
	A. 1200; 900; 600; 300 B. 1400; 1050; 700; 350.
	C. 1440; 1080; 720;360 D. 1360; 1020; 680; 340.
Câu 3: Hình thang cân là :
Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau.
Hình thang có hai góc bằng nhau.
Hình thang có hai đường chéo bằng nhau.
Hình thang có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Câu 4: Hình thoi là:
Tứ giác có hai cạnh kề bằng nhau.
Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau.
Tứ giác có một đường chéo là đường phân giác của một góc.
D. Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Câu 5: Một hình thang cân có góc ở đáy bằng 450, số đo cạnh bên bằng 2cm, đáy lớn bằng 3cm. Độ dài đường trung bình của hình thang là:
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là sai:
Hình thoi có tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo.
Hình thoi có 4 trục đối xứng.
Hình vuông có 4 trục đối xứng.
Hình chữ nhật có hai trục đối xứng.
Phần II: Tự luận (7 điểm).
Câu 7: Một hình thang cân có độ dài cạnh bên là 2,5cm, độ dài đường trung bình là 3cm. Tính chu vi của hình thang đó. 
Câu 8: Cho hình thoi ABCD, gọi O là giao điểm của 2 đường chéo. Vẽ đường thẳng qua B và song song với AC, vẽ đường thẳng qua C và song song với BD, 2 đường thẳng đó cắt nhau tại K.
a) Tứ giác OBKC là hình gì? Vì sao?
b) Chứng minh rằng AB = OK
c) Tìm điều kiện của hình thoi ABCD để tứ giác OBKC là hình vuông.
B. ĐáP áN Và THANG ĐIêm
Phần I:Trắc nghiệm.(3 điểm).
* Mỗi câu đúng được 0,5 điểm.
Câu
Đáp án
A
C
C
D
B
B
Phần II: Tự luận(7 điểm).
Câu 7: ( 2 điểm)
Chu vi hình thang đó là: 11cm.
Câu 8 (5 điểm)
 - vẽ hình ghi GT, KL: (1 điểm).
A
C
D
B
O
K
a) ( 1,5 điểm) HS chỉ ra tứ giác OBKC là hình bình hành (do GT có các cặp cạnh đối //) lại có góc O vuông nên OBKC là hình chữ nhật.
b) ( 1,5 điểm) Theo kết quả câu a thì tứ giác OBKC là hình chữ nhật nên 2 đường chéo bằng nhau
 ị BC = OK (1)
A
C
D
B
K
O
 Theo giả thiết ABCD là hình thoi
 ị AB = BC (2)
Từ (1) và (2) ị AB = OK
c) ( 1 điểm)
Để tứ giác OBKC là hình vuông
 tức là OB = OC thì hình thoi ABCD 
phải có 2 đường chéo bằng nhau nghĩa là ABCD là hình vuông. 
 4. Củng cố, luyện tập:
 - Thu bài.
 - Nhận xét, rút kinh nghiệm giờ kiểm tra:
 + Ưu điểm: .................... ; + Nhược điểm: ..................
 5. HDHS học ở nhà: 
 - Làm lại bài kiểm tra vào vở bài tập.
 - đọc trước bài mới: “ Đa giác- đa giác đều”.
_____________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh 8 Chuong I(Chuan cam chinh in luon.doc