I. MỤC TIÊU:
1.\ Kiến thức: Nắm chắc định nghĩa hình thang, tính chất, dấu hiệu nhận biết ( HĐ 1,2)
2.\Kĩ năng: Vẽ hình, tính toán số đo
3.\Thái độ: Sử dụng dụng cụ đo đạc chính xác, vận dụng kiến thức bài học vào thực tế
Với HS khá giỏi có khả năng phát hiện tính chất khác của hình thang
II. CHUẨN BỊ:
1.\Giáo viên:
a.\Đ DDH: Bảng phụ, phấn màu
b.\PP: Thuyết trình, vấn đáp.
2.\ Học sinh: Dụng cụ vẽ hình, ôn lại tiết 1
III. TIẾN TRỈNH DẠY HỌC :
TUẦN: 1 Ngày soạn: //20 TIẾT: 1 Ngày dạy://20 BÀI 1. TỨ GIÁC I. MỤC TIÊU: 1.\ Kiến thức: Nắm chắc khái niệm và các tính chất tứ giác lồi, tứ giác: ĐL tổng các góc của tứ giác, phát hiện cách chứng minh ( HĐ 1,2) 2.\Kĩ năng: Phát hiện, định lý và cách chứng minh 3.\Thái độ: Cẩn thận chính xác, tích cực tự giác học tập II. CHUẨN BỊ: 1.\ Giáo viên: a.\Đ DDH: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng b.\PP: Thuyết trình, vấn đáp 2.\Học sinh: Dụng cụ vẽ hình, giấy ô vuông III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1. Ổn định lớp: Giáo viên ổn định trật tự lớp và kiểm danh. 2. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra SGK, đồ dùng học tập bộ môn Toán. 3. Dạy bài mới : TỨ GIÁC Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa ) Giáo viên treo bảng phụ có hình vẽ 1, 2 và nghiên cứu sách giáo khoa Giáo viên hỏi tứ giác là gì? Vẽ các tứ giác vào vở ghi. ? hình 2 có là một tứ giác không? tại sao? Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1 Giáo viên nêu kết luận tứ giác có tính chất: Luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa cạnh bất kỳ được gọi là tứ giác lồi Giáo viên yêu cầu học sinh đọc định nghĩa và chú ý ở sách giáo khoa Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?2 Giáo viên hướng dẫn một số nhóm hoạt động Học sinh nghiên cứu SGK trang 64 Học sinh trả lời Học sinh thực hiện Một vài học sinh nêu kết luận và giải thích Học sinh hoạt động cá nhân và đứng tại chỗ trả lời Một số học sinh đứng đọc định nghĩa ở sách giáo khoa Học sinh thảo luận nhóm theo bàn Các nhóm báo cáo kết quả bằng hình thức giơ tay 1. Định nghĩa: (sách giáo khoa / 64) Tứ giác: Tứ giác lồi: Hoạt động 2: Tổng các góc của tứ giác (10 phút) Giáo viên nhắc lại kết luận tổng các góc của tứ giác của học sinh lúc vào bài Giáo viên nói: "Điều đó đã được sách giáo khoa khẳng định ở trang 65" Giáo viên yêu cầu học sinh đọc định lý và thảo luận nhóm để chứng minh định lý thông qua nội dung ?3 Một vài em học sinh đọc nội dung định lý Các nhóm hoạt động Đại diện các nhóm trình bày kết quả Các nhóm nhận xét bổ sung Học sinh ghi thành nội dung chứng minh định lý 2. Định lý: Tổng số đo các góc của một tam giác bằng 3600 GT Tứ giác ABCD KL ÐA+Ðb+ÐC+ÐD=3600 Chứng minh: (SGK / 65) 4. Củng cố Gv yêu cầu học sinh làm bài tập 1/ 66 Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày vào vở Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung bài tập 2/ 66 để trả lời: Góc ngoài của tứ giác là gì? Làm bài tập đó Giáo viên treo bảng phụ và yêu cầu học sinh làm bài tập 5/ 67 5.Dặn dò: Học thuộc : Các định nghĩa, định lý Làm bài tập: 3, 4/ 67 Đọc trước Đ2 và thông tin bổ sung Giáo viên yêu cầu học sinh KG Tìm các tính chất đường chéo tứ giác và chứng minh cẩn thận . AD < AO + DO () BC < CO + DO () Suy ra: AD + BC < AC + BD A D O B C Học sinh thực hiện, một em lên bảng Học sinh ghi chép Một học sinh đọc nội dung bài tập ở sách giáo khoa Học sinh hoạt động cá nhân Học sinh lên bảng xác định các điểm A, B, C, D. Tìm giao hai đường chéo I và toạ độ giao điểm hai đường chéo 7 B C 6 5 O D 4 3 2 A 1 O 1 2 3 4 5 6 7 IV/- Rút kinh nghiệm: .. TUẦN: 1 Ngày soạn: //20 TIẾT: 2 Ngày dạy: //20 BÀI 2. HÌNH THANG I. MỤC TIÊU: 1.\ Kiến thức: Nắm chắc định nghĩa hình thang, tính chất, dấu hiệu nhận biết ( HĐ 1,2) 2.\Kĩ năng: Vẽ hình, tính toán số đo 3.\Thái độ: Sử dụng dụng cụ đo đạc chính xác, vận dụng kiến thức bài học vào thực tế Với HS khá giỏi có khả năng phát hiện tính chất khác của hình thang II. CHUẨN BỊ: 1.\Giáo viên: a.\Đ DDH: Bảng phụ, phấn màu b.\PP: Thuyết trình, vấn đáp. 2.\ Học sinh: Dụng cụ vẽ hình, ôn lại tiết 1 III. TIẾN TRỈNH DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1. Ổn định lớp: Giáo viên ổn định trật tự lớp và kiểm danh. 2. Kiểm tra bài cũ: Định nghĩa tứ giác ABCD? Tổng số đo các góc của tứ giác ABCD là bao nhiêu? Chứng minh? 3. Dạy bài mới : HĐ 1: ? Tứ giác ABCD vừa vẽ có cạnh AB và CD đặc biệt gì? Tứ giác ABCD vừa vẽ có cạnh AB và CD song song ta gọi là hình thang ABCD. Những tứ giác có tính chất tương tự đều được gọi là hình thang ? Hình thang là gì ? Muốn kiểm tra một tứ giác có là hình thang không ta làm thế nào Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa ? Chúng ta còn thấy các khái hiệm gì trong hình thang ABCD (h14) Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1 Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung ?2 và phân công các nhóm thảo luận Giáo viên chốt lại các kết luận của các bài tập vừa làm Giáo viên yêu cầu vài em đọc và nhắc nhở các em ghi nhớ cho bài học sau HS phát hiện AB // CD Học sinh theo dõi Học sinh đọc định nghĩa Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và vẽ hình, học sinh phát hiện các hình vẽ sai, cách kiểm tra Học sinh chỉ ra cách vẽ đúng Học sinh hoạt động cá nhân Học sinh thảo luận nhóm sau 5 phút các nhóm báo cáo và nhận xét chéo Học sinh ghi chép các kết quả Học sinh đọc nhận xét ở sách giáo khoa 1. Hình thang: Định nghĩa: (SGK / 69) A B C D Hình thang: Hai đáy song song Hai góc kề một cạnh bên bù nhau ?1 Ở hình 15: (a), (b) là các hình thang (c) không là hình thang A B D C GT: Hình thang ABCD (AB//CD), AD//BC KL: AD = BC ?2 A B D C GT: Hình thang ABCD (AB//CD), AB =CD KL: AD // BC HĐ 2: Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 7 / 71 Giáo viên nhận xét và nói hình thang ở hình (c) còn gọi là hình thang vuông Nêu yêu cầu nghiên cứu sách giáo khoa để nắm khái niệm hình thang vuông HS làm bài tập 7 / 71 Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa trả lời câu hỏi hình thang vuông là gì? (ĐN - SGK) Trong hình thang vuông có tính chất gì? (cạnh bên là đường cao) 2/ Hình thang vuông BT: 7 / 70: A B D C Định nghĩa: (SGK / 70) 4. Cùng cố : Giáo viên yêu cầu Giáo viên treo bảng phụ có hình vẽ bài tập 9 / 71 5. Dặn dò: Học thuộc : định nghĩa, tính chất, nhận xét Làm bài tập : 8, 10 / 71 Một học sinh đọc đề bài tập 6/70, lớp nghe và hoạt động cá nhân Học sinh phân tích tìm lời giải bài tập 9 / 71 IV/- Rút kinh nghiệm:. .. TUẦN: 2 Ngày soạn: //20 TIẾT: 3 Ngày dạy: //20 BÀI 3. HÌNH THANG CÂN I. MỤC TIÊU: 1.\ Kiến thức: Nắm chắc định nghĩa hình thang cân, tính chất, dấu hiệu nhận biết ( HĐ 1,2,3) 2.\Kĩ năng: Vẽ hình, tính toán số đo 3.\Thái độ: Sử dụng dụng cụ đo đạc chính xác, vận dụng kiến thức bài học vào thực tế Với HS khá giỏi có khả năng phát hiện tính chất khác của hình thang cân II. CHUẨN BỊ: 1.\ Giáo viên: a.\Đ DDH: Bảng phụ, phấn màu b.\PP: Thuyết trình, vấn đáp 2.\ Học sinh: Dụng cụ vẽ hình, ôn lại tiết 2, giấy có ô vuông III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên nêu yêu cầu Quan sát học sinh thực hiện Giáo viên thu một số bài của học sinh chấm Đánh giá nhận xét HS1: Vẽ hình thang ABCD đáy là AB, DC. Có = . Hãy phát hiện các tính chất của hình thang đó. Học sinh lớp bình thường có thể thay đổi câu hỏi tìm các tính chất về góc của hình thang đó Dưới lớp: Làm trên giấy nháp A B D C = + = 1800 + = 1800 3. Dạy bài mới : Hoạt động 1: Định nghĩa Hình thang ABCD có hai góc kề cạnh đáy AB bằng nhau (= ) gọi là Hình thang cân ABCD. Hình thang cân là gì? GV yêu cầu học sinh nghiên cứu nội dung mục 1 / 72, sau đó vẽ hình ?2 Giáo viên yêu cầu làm GV cho học sinh nhận xét, bổ sung Học sinh theo dõi Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và trả lời câu hỏi do giáo viên nêu Học sinh đọc chú ý ?2 HS Làm dưới hình thức thảo luận nhóm Các nhóm nhận xét, bổ sung. 1/ Định nghĩa ABCD là hình thang(1) cân (2) đáy AB, CD */ Định nghĩa: SGK/ 72 A B O D C */ Chú ý: SGK/ 72 Hoạt động 2: Tính chất GV yêu cầu học sinh phát hiện các tính chất hình thang cân: Phương án 1: Giáo viên có thể cho một nửa lớp tìm tính chất của cạnh, nửa kia tìm tính chất về đường chéo kết hợp với việc nghiên cứu sách giáo khoa Phương án 2: Giáo viên yêu cầu học sinh dùng dụng cụ đo đạc và so sánh hai cạnh bên, hai đường chéo của hình thang cân Giáo viên khái quát : Phát hiện của các em là chính xác, điều đó là nội dung mục 2 Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích tìm cách chứng minh định lý 1, 2 Giáo viên tổng kết hoạt động trình bày tính chất hình thang cân. Giáo viên hướng dẫn học sinh trình bày vào vở. Học sinh thảo luận nhóm Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận nhóm Các nhóm nhận xét chéo và đi đến thống nhất Học sinh (lớp thường) tìm 2 tính chất này qua việc đo đạc Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa để nắm 2 định lý Tham gia phân tích sơ đồ chứng minh */ Trường hợp: AD // BC Xem lại bài tập hình thang có hai cạnh bên song song */ Trường hợp AD và BC cắt nhau ở O: AD = BC ? Ý OA = OB, OD = OC Ý Ý DOAB cân, D OCD cân Ý Ý 1 = 1 = Ý ABCD là hình thang cân ĐL2: AC= BD Ý DABC = DBAD Ý AB = BA BC = AD (ĐL1) = (ĐN) 2/ Tính chất Định lý 1: (SGK/ 72) GT ABCD là HT cân AB// CD KL AD = BC Chứng minh: Xét AD, BC cắt nhau tại O O 1 1 A B 2 2 D C Trường hợp: AD // BC A B D C Chú ý: (SGK / 73) Định lý 2: (SGK/ 73) GT ABCD là HT cân AB//CD KL AC = BD Chứng minh: (SGK/ 73) A B D C Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết ?3 Giáo viên yêu cầu học sinh đọc, làm Giáo viên chỉ định một học sinh lên bảng. Giáo viên khẳng định hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân điều đó đã được khẳng định trong định lý 3 / 74. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc định lý 3 và ghi GT, LK của định lý. ? Có những cách nào để nhận biết một hình thang có là hình thang cân hay không? Giáo viên yêu cầu học sinh ghi chép các dấu hiệu vào vở và học thuộc để vận dụng ?3 Một vài học sinh đọc Học sinh hoạt động cá nhân. Một học sinh lên bảng trình bày. Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa, một vài em đứng tại chỗ đọc. Học sinh trả lời. Học sinh đọc sách giáo khoa. Học sinh ghi chép. m D • • C A m B • • 2 1 3 3 D • • C 3/ Dấu hiệu nhận biết Định lý 3: (SGK / 74) Dấu hiệu nhận biết: (SGK / 74) 4. Củng cố Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 14 /75 Giáo viên chỉ định học sinh trả lời Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ và điền thêm các tính chất hình thang cân ABCD vào hình vẽ 5. Dặn dò: Học thuộc: Định nghĩa, định lý, dấu hiệu nhận biết hình thang, chuẩn bị giấy ô vuông Làm bài tập: 11, 12, 13, 15/ 74, 75 Hướng dẫn bài tập: Bài 11: Dùng định lý Pitago, Bài 15: Dùng dấu hiệu nhận biết hình thang cân Học sinh thảo luận nhóm theo từng bàn Đại diện vài nhóm trả lời, các nhóm thống nhất Học sinh hoạt động cá nhân A B C D E F G H IV/- Rút kinh nghiệm: .. TUẦN: 2 Ngày soạn://20 TIẾT: 4 Ngày dạy: //20 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1.\Kiến thức: Nắm chắc các kiến thức về hình thang và hình thang cân ( HĐ 1) 2.\ Kĩ năng: Vẽ hình, phát hiện, vận dụng cá ... /2010 TIẾT: 22 Ngày dạy: 27/10/2010 BÀI 12. HÌNH VUÔNG I. MỤC TIÊU: Sau bài này, học sinh phải có: - Kiến thức: HS hiểu định nghĩa hình vuông, thấy được hình vuông là dạng đặc biệt của hình thoi và hình chữ nhật. (HĐ 1,2) - Kĩ năng: - Biết vẽ một hình vuông, biết chứng minh một tứ giác là hình vuông (HĐ 3) - Biết vận dụng các kiến thức về hình vuông trong các bài toán chứng minh, tính toán và trong các bài toán thực tế. - Thái độ: Nghiêm túc học tập II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: - Thước kẻ, eke, giấy, kéo - Các mô hình của các hình - Học sinh: - Ôn tập các kiến thức về các hình đã học - Thước kẻ, eke, giấy, kéo III. TIẾN TRÌH BÀI DẠY: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ : Giáo viên nêu yêu cầu Quan sát học sinh thực hiện Đánh giá nhận xét * GV đưa các mô hình lên bảng ? Hãy chỉ ra hình có các cạnh, các góc đặc biệt nhất Giáo viên giới thiệu hình vuông 3. Dạy bài mới HS1: Nêu tính chất, dhnb hình thoi HS2: Nêu tính chất, dhnb hình chữ nhật Dưới lớp: Lắng nghe và nhận xét - Quan sát và trả lời Hoạt động 1:Tìm hiểu định nghĩa * Giáo viên vẽ hình và hỏi tứ giác có đặc biệt gì (gợi ý : nhận xét về góc và cạnh của hình) ? Hình vuông có là hình chữ nhật không ? có là hình thoi không ? - Vẽ hình - Quan sát và nhận xét đặt điẻm của tứ giác - Trả lời : Hình vuông là hình chữ nhật có 4 cạnh bằng nhau. Là hình thoi có 4 góc bằng nhau 1. Định nghĩa Tứ giác ABCD có AB = BC = CD = DA và ====900. ABCD là hình vuông Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất ? Hình vuông vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi vậy hình vuông có những tính chất nào * Yêu cầu HS hoạt động nhóm tìm các tính chất về 2 đường chéo của hình vuông - Giáo viên thu bài các nhóm, đưa ra đáp án và nhận xét bài làm các nhóm. ? Hãy tìm tính chất đối xứng của hình vuông - Trả lời : Hình vuông mang đầy đủ tính chất của hình chữ nhật và hình thoi - Thảo luận nhóm tìm tính chất của 2 đường chéo - Trả lời tính đối xứng của hai đường chéo 2. Tính chất - Hai đường chéo Hoạt động 3: Tìm hiểu dấu hiệu nhận biết ? Hình chữ nhật cần thêm điều kiện gì sẽ trở thành hình vuông ? Vì sao ? Hình thoi cần thêm điều kiện gì sẽ trở thành hình vuông ? Vì sao - KĐ : Hình thoi cần thêm 1 dấu hiệu riêng của hình chữ nhật sẽ trở thành hình vuông và ngược lại - Đưa các dhnb lên máy chiếu yêu cầu HS nhắc lại - Trả lời - Ghi nhớ - Nhắc lại các dhnb hình vuông 3. Dấu hiệu nhận biết (sgk) 4. Củng cố: * Giáo viên đưa đề bài và hình vẽ lên máy chiếu - Gọi HS đọc bài và suy nghĩ chứng minh - Gọi một HS đứng tại chỗ trình bày - Gọi HS nhận xét, bổ xung * Yêu cầu thực hành cắt giấy như bài tập 86 - Giáo viên cùng cắt làm mẫu ? Hình cắt được là hình gì ? giải thích - Đọc và suy nghĩ làm bài - Trình bày - Nhận xét - Cắt theo yêu cầu của giáo viên - Giải thích hình cắt được Bài 81/108.sgk Tứ giác AEDF là hình vuông vì có = 450 + 450 = 900. ==900(gt) AEDF là hình chữ nhật (tứ giác có 4 góc vuông). Hình chữ nhật có AD là phân giác của nên là hình vuông( dhnb) 5. Hướng dẫn học ở nhà: ( 3 phút) Học thuộc: Nắm chắc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông Làm bài tập : 79, 82, 83 / 109. sgk; 144,145 / 82.sbt IV/ Rút kinh nghiệm: TUẦN: 12 Ngày soạn: 28/10/2010 TIẾT: 23 Ngày dạy:04/11/2010 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Sau bài này, học sinh phải có: - Kiến thức: Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông ( HĐ 1,2) - Kĩ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, phân tích bài toán, chứng minh tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông ( HĐ 3) - Thái độ: Rèn tính cẩn thận chính xác trong vẽ hình và trình bày II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: - Thước kẻ, eke - Học sinh: - Ôn tập các kiến thức đã yêu cầu - Thước kẻ, eke, giấy trong và bút viết giấy trong III. TIẾN TRÌH BÀI DẠY: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ( 7 phút) Giáo viên nêu yêu cầu làm bài Quan sát học sinh thực hiện Đánh giá nhận xét 3. Dạy bài mới: (35 phút) HS1: Làm bài 82 HS2: Làm bài 83 Dưới lớp: Quan sát và nhận xét Bài 83 Đáp án: a/ S b/ Đ c/ Đ d/ S e/ Đ Hoạt động 1: Chữa bài 84 (10 phút) * Đưa đề bài lên màn hình - Yêu cầu HS vẽ hình vào vở a)? Tứ giác AEDF là hình gì vì sao ? b)? D ở vị trí nào trên cạnh BC thì tứ giác AEDF là hình thoi ? c) ? Nếu ABC vuông tại A thì tứ giác AEDF là hình gì ? - Đọc đề bài và vẽ hình - Một HS lên bảng vẽ hình - Giải thích tên ình đã nêu - Trả lời - Suy nghĩ trả lời 1. Bài 84/109.sgk a, Tứ giác AEDF có AF // DE và AE // FE (gt) tứ giác AEDF là hình bình hành b, Nếu AD là phân giác của góc A thì hình bình hầnhEDF là hình thoi ( dhnb) c, Nếu ABC vuông tại A thì tứ giác AEDF là hình chữ nhật vì hình bình hành có 1 góc vuông là hình chữ nhật Hoạt động 2: Chữa bài 148 SBT ( 10phút) * Đưa đề bài và hình vẽ lên màn hình - Nêu gt, kl ? Nhận xét gì về tứ giác EFGH - Yêu cầu HS trình bày bài làm vào vở và 1 HS trình bày trên bảng - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng - GV bổ xung - Quan sát và nghe GV nêu câu hỏi hướng dẫn - Trả lời - Tứ giác EGHF có EH // FG( cùng BC) FG = GC = HG = HB = HE do FGC và EHB vuông cân EFGH là hình vuông - Trình bày - Nhận xét - Sửa bài làm của mình 2. Bài 148/75. SBT ABC : = 900; AB = AC HE, GF BC GT BH = HG = GC KL EGHF là hình gì ? FGC vuông và có =450(do ABC vuông cân FG = GC Chứng minh tương tự EHB vuông cân BH = EH mà BH = HG = GC (gt) FG = GH = HE Xét tứ giác EFGH có EH // FG ( cùng BC) EH = FG (cmt) EFGH là hình bình hành Hình bình hành EFGH có =900 EFGH là hình chữ nhật Hình chữ nhật EFGH có EH = HG (cmt) EFGH là hình vuông Hoạt động 3: Chữa bài 155/76.SBT (15 phút) Chiếu bài tập lên màn hình - Gọi HS đọc đề bài nêu gt, kl - Yêu cầu HS hoạt động nhóm để làm bài vào giấy trong - Chiếu bài đáp án, bài của các nhóm và gọi HS nhận xét bài làm các nhóm. Giáo viên chấm điểm các nhóm b, Yêu cầu HS đọc hướng dẫn trong sách. GV vẽ thêm hình - Cho HS trao đổi theo nhóm nhỏ * Gợi ý : - Chứng minh AK // CE ? Em có nhận xét gì về DCM + Lưu ý HS : Đây là bài toán cần phải vẽ thêm hình để chứng minh - Đọc bài và nêu gt, kl - Hoạt động nhóm làm bài - Nộp bài cho GV - Chú ý, ghi nhớ nội dung kiến thức HD trong SBT - Thực hiện theo gợi ý, hướng dẫn của GV - Chứng minh AECK là hình bình hành - Nhận xét DCM - Ghi nhớ 3. Bài 155/76. SBT GT ABCD là hình vuông AE = EB BF = FC KL CE DF a, BCE và CDF có EB = FC ( Cùng bằng nưa cạnh AB = BC ) ==900. BC = CD(gt) BCE = CDF (cgc) 1 +2=900 1 + 2=900 Gọi giao của CE và DF là M DCM có 1 + 2=900 =900 hay CE DF b, Tứ giác AECK có AE // CK (gt) AE = CK ( cùng bằng nửa hai đoạn bằng nhau AB = CD ) AECK là hình bình hành AK // CE Có CE DF(cmt) AK DF tại I DCM có DK=KC (vẽ) KI // CM (cmt) D =IM (đ/lí đường trung bình tam giác) ADM cân có AI vừa là đường cao vừa là trung tuyến AM = AD 4. Củng cố- hướng dẫn học ở nhà: ( 3 phút) HS làm câu hỏi ôn tập chương I Làm bài tập 85, 87, 88, 89/109, 111.SGK. Bài 151, 153/SBT Tiết sau học tiết ôn tập IV/ Rút kinh nghiệm: TUẦN: 12 Ngày soạn: 28/10/2010 TIẾT: 24 Ngày dạy:04/11/2010 ÔN TẬP CHƯƠNG I: I. MỤC TIÊU: Sau bài này, học sinh phải có: - Kiến thức: Hệ thống kiến thức về tứ giác ( định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết) - Kĩ năng: Vận dụng kiến thức về tứ giác giải các bài tập chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện hình - Rèn tư duy cho HS. - Thái độ: Nghiêm túc học tập, phối hợp học tập tích cực II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: - Thước kẻ, eke, compa - Học sinh: - Ôn lí thuyết theo yêu cầu của tiết học trước - Thước kẻ, eke, compa III. TIẾN TRÌH BÀI DẠY: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Dạy bài mới: (42phút) Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết (22 phút) * Đưa lên máy chiếu sơ đồ các loại tứ giác - Yêu cầu HS trả lời lần lượt từng câu hỏi a, (? Định nghĩa các hình ) - GV cho HS nhận xét * Chú ý các hình thang, hình biình hành, hình chữ nhật, hình vuông đều được định nghĩa theo tứ giác b, ( ? Tính chất các hình ) ? Gọi lần lượt HS trả lời các tính chất về góc của các hình ? Nêu các tính chất các tính chất về hai đường chéo của các hình - Hình thang cân - Hình chữ nhật - Hình thoi - Hình vuông ? Trong các tứ giác đã học thì hình nào có tâm đối xứng, trục đối xứng. Nêu cụ thể * Ôn tập dấu hiệu nhận biết - Gọi HS đứng tại chỗ trả lời từng dấu hiệu - Quan sát sơ đồ suy nghĩ trả lời các câu hỏi củă giáo * Nêu định nghĩa các hình - Tứ giác - Hình thang, hình thang cân - Hình bình hành - Hình chữ nhật - Hình thoi - Hình vuông * Nêu các tính chất của các hình - Tính chất về góc - Tính chất hai đường chéo - Trả lời về tâm đối xứng, trục đối xứng của các hình - Nhận xét - Từng HS nêu đáu hiệu nhân biết - Nhận xét A. Lí thuyết * Định nghĩa * Tính chất * Dấu hiệu nhận biết Hoạt động 2: Luyện tập bài tập (20 phút) Bài87/111. SGK * GV đưa đề bài lên máy chiếu - Yêu cầu HS thực hiện điền vào chỗ trống Bài 88/111. SGK * GV đưa đề bài lên máy chiếu. Gọi 1 HS vẽ hình ? Tứ giác EFGH là hình gì ? Chứng minh ? Hai đường chéo AC, BD của tứ giác ABCD cần có điều kiện gì thì hình bình hành ABCD trở thành hình chữ nhật ? Hai đường chéo AC, BD của tứ giác ABCD cần có điều kiện gì thì hình bình hành ABCD trở thành hình thoi ? Hai đường chéo AC, BD của tứ giác ABCD cần có điều kiện gì thì hình bình hành ABCD trở thành hình vuông - Theo dõi đề bài - Suy nghĩ điền vào chỗ trống. - Nhận xét - Đọc đề bài, vẽ hình - Tứ giác EFGH là hình bình hành - Trình bày - Trả lời : HBH có 2 đường chéo bằng nhau - Trả lời : HBH có 2 đường chéo vuông góc - Trả lời : HBH có 2 đường chéo bằng nhau và vuông góc với nhau 1. Bài 87/111. SGK ( đáp án : a , hình bình hành, hình thang b, hình bình hành, hình thang c, Hình vuông 2. Bài 88/111. SGK Tứ giác EFGH là hình bình hành. Chứng minh : ABC có : AE = EB (gt) BF = FC (gt) EF là đường trung bình của ABC EF // AC và EF = Chứng minh tương tự HG // AC và HG = EH // BD và EH = Vậy EFGH là hình bình hành vì EF // GH // AC EF = GH = * Hình bình hành EFGH là hình chữ nhật góc HEF = 900 EF EH AC BD ( Vì EH // BD ; EF // AC) * Hình bình hành EFGH là hình thoi EH = EF = = BD = AC * Hình bình hành EFGH là hình vuông EFGH là hình chữ nhật EFGH là hình thoi AC BD , AC = BD 4. Củng cố : Ôn tập định nghĩa , tính chất, dấu hiệu nhận biết các tứ giác 5. Hướng dẫn học ở nhà: , tính chất đối xứng của các hình Làm bài tập 89/111SGK, bài 161, 162/76,77 SBT IV/ Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: