Giáo án Hình học 7 - Trường PTDT Nội trú Mù Cang Chải

Giáo án Hình học 7 - Trường PTDT Nội trú Mù Cang Chải

CHƯƠNG I: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC

ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

Tiết 1: HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH

Ngày dạy:. . . . . . . . . . . . . . . .

A. MỤC TIÊU

 - Kiến thức: + Học sinh hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh, nắm được tính chất "Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau".

 - Kĩ năng: + Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước. Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình.

 + Bước đầu tập suy luận.

 - Thái độ: + Chính xác trong hình vẽ, yêu thích môn học.

 

doc 161 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1232Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 7 - Trường PTDT Nội trú Mù Cang Chải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I: Đường thẳng vuông góc
Đường thẳng song song
Tiết 1: Hai góc đối đỉnh
Ngày dạy:. . . . . . . . . . . . . . . .
A. Mục tiêu
 - Kiến thức: + Học sinh hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh, nắm được tính chất "Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau".
 - Kĩ năng: + Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước. Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình.
	+ Bước đầu tập suy luận. 
 - Thái độ: + Chính xác trong hình vẽ, yêu thích môn học.
B. Chuẩn bị 
 *) Giáo viên
- SGK, SGV, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu.
 *) Học sinh
- SGK, vở ghi, thước thẳng, thước đo góc.
C. Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
	- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
	- Nêu yêu cầu của mình đối với học sinh về môn học.
	- Thống nhất cách chia nhóm và làm việc theo nhóm trong lớp.
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động 1 (18 phút)
- GV treo bảng phụ vẽ hình hai góc đối đỉnh, hai góc không đối đỉnh.
+ Hãy nhận xét quan hệ về đỉnh, về cạnh của các góc vẽ trên hình.
- GV thông báo về cặp góc đối đỉnh trên hình đã vẽ.
+ Thế nào là hai góc đối đỉnh?
- HS đọc định nghĩa SGK.
- Dựa vào định nghĩa, HS trả lời .
+ Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành mấy cặp góc đối đỉnh. 
+ Cho góc , vẽ góc đối đỉnh của nó. 
1. Thế nào là hai góc đối đỉnh
- Hs vẽ hình vào vở
x
x’
y’
y
O
1
3
2
4
- Hs nhận xét.
Định nghĩa:(SGK-Trang 81).
+ Hai góc và là hai góc đối đỉnh.
- Trả lời miệng 
+ Hai góc vàlà hai góc đối đỉnh.
- HS vẽ góc đối đỉnh với góc 
 Hoạt động 2 (12 phút)
+ So sánh số đo hai góc và ;
 và .
- HS dùng thước để kiểm tra dự đoán.
- GV hướng dẫn HS chứng tỏ các góc bằng nhau bằng suy luận:
+ Tính tổng hai góc và . 
+ Tính tổng hai góc và .
+ So sánh hai góc và .
+ Rút ra kết luận về số đo của hai góc đối đỉnh.
2. Tính chất hai góc đối đỉnh
3
1
4
O
y
x’
Ta có: 
 + = 1800 (Hai góc kề bù) (1) 
 + = 1800 (Hai góc kề bù) (2)
Từ (1), (2): +=+
 = 
Kết luận: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
4. Củng cố: (7 phút) 
 	- Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Ngược lại, hai góc bằng nhau thì có đối đỉnh không? Lấy ví dụ?
	- Cho HS làm bài tập 1, 2 (SGK - T82).
5. Hướng dẫn về nhà (2 phút)
	- Học thuộc định nghĩa, tính chất hai góc đối đỉnh và cách vẽ hai góc đối đỉnh.
	- Làm các bài tập 2, 3, 4, 5 (SGK - T82); bài tập 1, 2, 3(SBT - T73, 74).
	- Hướng dẫn bài tập 5 : Ôn tập lại các khái niệm đã học ở lớp 6 :
 + Hai góc kề nhau
	+ Hai góc bù nhau
	+ Hai góc kề bù.
D. Rút kinh nghiệm giờ dạy
	ưu điểm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
	Tồn tại: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Tiết 2: luyện tập
Ngày dạy:. . . . . . . . . . . . . . . .
A. Mục tiêu
 - Kiến thức: + HS được khắc sâu kiến thức về hai góc đối đỉnh.
 - Kĩ năng: + Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, áp dụng lí thuyết vào bài toán.
	+ Bước đầu tập suy luận. 
 - Thái độ: + Yêu thích môn học, chính xác trong hình vẽ.
B. Chuẩn bị 
 *) Giáo viên
- SGK, SGV, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu.
 *) Học sinh
- SGK, vở ghi, thước thẳng, thước đo góc.
C. Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
	- Thế nào là hai góc đối đỉnh? Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh?
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động 1 (14 phút)
Bài 5 (SGK - T82).
a) Vẽ = 560
b) Vẽ kề bù với . Tính 
c) Vẽ kề bù với . Tính .
- GV gọi HS đọc đề và gọi HS nhắc lại cách vẽ góc có số đo cho trước, cách vẽ góc kề bù.
- GV gọi các HS lần lượt lên bảng vẽ hình và tính.
- GV gọi HS nhắc lại tính chất hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh, cách chứng minh hai góc đối đỉnh.
1. Chữa bài tập
Bài 5 (SGK - T82).
b) Tính = ?
Vì và kề bù nên:
 + = 1800
560 + = 1800
 = 1240
c)Tính :
Vì BC là tia đối của BC’.
 BA là tia đối của BA’.
=> đối đỉnh với .
=> = = 560
 Hoạt động 2 (23 phút)
Bài 6 (SGK - T83).
Vẽ hai đường thẳng cắt nhau sao cho trong các góc tạo thành có một góc 470. tính số đo các góc còn lại.
- GV gọi HS đọc đề.
- GV gọi HS nêu cách vẽ.
+ Trên hình vẽ:
 + Các góc nào là góc đối đỉnh.
 + Các góc nào kề bù với nhau.
+ Tính các góc đó bằng cách nào?
- GV gọi HS nhắc lại các nội dung như ở bài 5.
Bài 9 (SGK - T83).
Vẽ góc vuông xAy. Vẽ góc x’Ay’ đối đỉnh với góc xAy. Hãy viết tên hai góc vuông không đối đỉnh.
- GV gọi HS đọc đề.
- GV gọi HS nhắc lại thế nào là góc vuông, thế nào là hai góc đối đỉnh, hai góc như thế nào thì không đối đỉnh.
2. Luyện tập
Bài 6 (SGK - T83).
a) Tính .
vì xx’ cắt yy’ tại O
=> Tia Ox đối với tia Ox’
 Tia Oy đối với tia Oy’
Nên đối đỉnh 
Và đối đỉnh 
=> = = 470
b) Tính .
Vì và kề bù nên:
 + = 1800
470 + = 1800
=> = 1330
c) Tính = ?
Vì và đối đỉnh nên
 =
=> = 1330
Bài 9 (SGK - T83).
Hai góc vuông không đối đỉnh:
và ;
 và ;
 và 
4. Củng cố: (2 phút) 
 	- Nhắc lại định nghĩa, tính chất hai góc đối đỉnh.
5. Hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Ôn lại lí thuyết, hoàn tất các bài vào tập.
- Bài tập về nhà: 7, 8, 10 (SGK - T83).
- Chuẩn bị bài 2: Hai đường thẳng vuông góc.
D. Rút kinh nghiệm giờ dạy
	ưu điểm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
	Tồn tại: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Tiết 3: Hai đường thẳng vuông góc
Ngày dạy:. . . . . . . . . . . . . . . .
A. Mục tiêu
 - Kiến thức: + HS hiểu thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau.
	+ Công nhận tính chất: Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A nằm trên đường thẳng a và b ^ a.
	+ Hiểu thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng.
 - Kĩ năng: + Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước.
	+ Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.
 - Thái độ: + Yêu thích môn học, chính xác trong hình vẽ.
B. Chuẩn bị 
 *) Giáo viên
- SGK, SGV, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu.
 *) Học sinh
- SGK, vở ghi, thước thẳng, thước đo góc.
C. Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
	- HS 1: Vẽ một góc vuông?
	- HS 2: Vẽ đoạn thẳng AB và xác định trung điểm I của đoạn thẳng AB đó.
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động 1 (14 phút)
- GV yêu cầu: Vẽ hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông. Tính số đo các góc còn lại.
- GV gọi HS lên bảng thực hiện, các HS khác làm vào tập.
- GV giới thiệu hai đường thẳng xx’ và yy’ trên hình gọi là hai đường thẳng vuông góc.
+ Vậy như thế nào là hai đường thẳng vuông góc?
- GV gọi HS phát biểu và ghi bài.
- GV giới thiệu các cách gọi tên.
1. Thế nào là hai đường thẳng vuông góc?
Vì = (hai góc đối đỉnh)
=> = 900
Vì kề bù với 
nên => = 900
Vì đối đỉnh với 
nên => = = 900
*) Định nghĩa (SGK - T84)
 Kí hiệu là xx’^yy’.
 Hoạt động 2 (12 phút)
?4 Cho O và a, vẽ a’ đi qua O và a’^ a.
- GV cho HS xem SGK và phát biểu cách vẽ của hai trường hợp.
+ Các em vẽ được bao nhiêu đường a’ đi qua O và a’^ a.
=> Rút ra tính chất.
2. Vẽ hai đường thẳng vuông góc
- HS xem SGK và phát biểu.
- Vẽ a’ đi qua O và a’^a.
Có hai trường hợp: 
+ TH1: Điểm O ẻ a
Hình 5 (SGK - T85)
b) TH2: O ẽ a.
Hình 6 (SGK - T85)
Tính chất: Có một và chỉ một đường thẳng a’ đi qua O và vuông góc với đường thẳng a cho trước.
 Hoạt động 3 (11 phút)
- GV yêu cầu HS: 
+ Vẽ AB và I là trung điểm của AB. 
+ Vẽ xy qua I và xy ^ AB.
- GV giới thiệu: xy là đường trung trực của AB.
- GV gọi HS phát biểu định nghĩa.
3. Đường trung trực của đoạn thẳng
*) Định nghĩa:
Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy.
A, B đối xứng nhau qua xy
4. Củng cố: (3 phút) 
 	- Nhắc lại các kiến thức trọng tâm.
	- Thực hiện bài tập 11 (SGK - T86).
5. Hướng dẫn về nhà (1 phút)
- Học bài.
- Bài tập về nhà: 12, 13, 14 (SGK - T83).
- Chuẩn bị tiết sau luyện tập.
D. Rút kinh nghiệm giờ dạy
	ưu điểm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
	Tồn tại: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Tiết 4: luyện tập
Ngày dạy:. . . . . . . . . . . . . . . .
A. Mục tiêu
 - Kiến thức: + HS được củng cố lại các kiến thức về hai đường thẳng vuông góc.
 - Kĩ năng: + Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, vẽ bằng nhiều dụng cụ khác nhau.
 - Thái độ: + Yêu thích môn học, rèn tính cẩn thận, chính xác trong hình.
B. Chuẩn bị 
 *) Giáo viên
- SGK, SGV, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu.
 *) Học sinh
- SGK, vở ghi, thước thẳng, thước đo góc.
C. Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
- HS 1: Thế nào là hai đường thẳng vuông góc, vẽ hai đường thẳng vuông góc.
	- HS 2: Phát biểu định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng, vẽ đường trung trục của đoạn thẳng CD ... hải nằm trên tia phân giác của góc xOy.
- Muốn cách đều hai điểm A và B thì điểm M phải nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB.
- Điểm M phải là giao của tia phân giác góc xOy với đường trung trực của đoạn thẳng AB.
b) Nếu OA = OB thì phân giác Oz của góc xOy trùng với đường trung trực của đoạn thẳng AB, do đó mọi điểm trên tia Oz đều thỏa mãn các điều kiện trong câu a.
4. Củng cố. (5 phút)	
	- Cho HS nhắc lại các kiến thức trọng tâm.
5. Hướng dẫn về nhà. (1 phút)
	- Học bài.
	- Làm lại các bài tập đã làm.
	- Ôn tập tốt tiết sau kiểm tra 1 tiết.
D. Rút kinh nghiệm giờ dạy
	ưu điểm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
	Tồn tại: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tiết 67 Kiểm tra 45 phút (một tiết) 
Ngày dạy:. . . . . . . . . . . . . . . .
A. Mục tiêu
 - Kiến thức: Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức của học sinh trong Chương III.
 - Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng vẽ hình, tính toán chính xác, hợp lý, chứng minh hình học. 
 - Thái độ: Nghiêm túc, tự giác, tích cực.
	 Yêu thích môn học
B. Chuẩn bị 
*) Giáo viên
 - Đề bài, đáp án.
*) Học sinh
 - Ôn bài và làm bài tập.
C. Tiến trình kiểm tra
1. ổn định lớp: (1 phút)
 2. Tiến trình kiểm tra. (42 phút)
đề bài
I. Trắc nghiệm (3 điểm)
	Câu 1 (1 điểm). Hãy nối một ý ở cột A với một ý ở cột B để được một kết luận đúng:
Cột A
Cột B
1) Giao điểm ba đường trung trực của một tam giác là
2) Giao điểm ba đường phân giác của một tam giác sẽ là
3) Giao điểm ba đường cao của một tam giác gọi là 
4) Giao điểm ba đường trung tuyến của một tam giác sẽ là
a) Trực tâm của tam giác.
b) Trọng tâm của tam giác.
c) Điểm cách đều ba cạnh của tam giác.
d) Điểm cách đều ba đỉnh của tam giác.
Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng trong mỗi câu sau:
	Câu 2 (0.5 điểm). Tam giác ABC có AB > AC thì:
A.	B.	 	
C.	D.	
	Câu 3 (0.5 điểm). Tam giác ABC có AB > AC, AH là đường cao (H BC) thì:
A.	HB < HC	B.	 H là trực tâm 	
C. 	HB = HC	D. 	HB > HC
	Câu 4 (0.5 điểm). Ba đoạn thẳng có thể lập thành ba cạnh của một tam giác là:
A. 	1 ; 2 ; 3	B. 	2 ; 3 ; 4	
C. 	3 ;4 ; 7	D.	 4 ; 4 ; 8
	Câu 5 (0.5 điểm). Cho G là trọng tâm của tam giác DEF với đường trung tuyến DH. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? 
	II. Tự luận (7 điểm)
Cho tam giác nhọn ABC có AB < AC. Gọi M là trung điểm của BC
	a, Chứng minh MA + MB > AC
	b, Trên tia AM lấy điểm D sao cho MD = MA. Chứng minh: DC < AC
	c, Chứng minh: 
	d, Từ A kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC). Chứng minh HB < HC.
	e, Hãy tìm một điểm nằm trên đường thẳng AM cách đều hai cạnh BC và AC.
Đáp án + biểu điểm
I. Trắc nghiệm (3 điểm)
	Câu 1 (1 điểm). 	1 - d,	2 - c,	3 - a, 	4 - b
	Câu 2 (0.5 điểm).	A
	Câu 3 (0.5 điểm). 	D
	Câu 4 (0.5 điểm).	B
	Câu 5 (0.5 điểm).	C
II. Tự luận (7 điểm)
	- Hình vẽ đúng - đầy đủ kí hiệu (1 điểm)
	- Ghi GT - KL (1 điểm)
A
D
C
B
M
H
	a) (1 điểm) 
	MA + MC > AC (Bất đẳng thức tam giác)
	Mà MB = MC 
	=> MA + MB > AC
	b) (1 điểm) 
	 Theo giả thiết AB < AC (1)
	và => AB = DC (2)
	=> DC < AC 
	c) (1 điểm)
	Theo giả thiết AB (3)
	và => (4)
	Từ (3) và (4) => 
	d) (1 điểm)
	AH là đường vuông góc; AB, AC là đường xiên có các hình chiếu là HB, HC. 	Vì AB HB < HC.
	e) (1 điểm)
	Gọi E là điểm thuộc AM và E cách đều AC và BC.
	Vì E cách đều AC và BC => E thuộc tia phân giác của góc C.
	Vậy E là giao điểm của AM và tia phân giác của góc C.
3. Nhận xét giờ kiểm tra (1 phút)
- Cán bộ lớp thu bài kiểm tra.
- Giáo viên nhận xét giờ kiểm tra.
4. Hướng dẫn về nhà (1 phút) 
- Về nhà thực hiện lại bài kiểm tra.
- Xem trước bài 
D. Rút kinh nghiệm giờ dạy
	ưu điểm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
	Tồn tại: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Tiết 68 + 69 ôn tập cuối năm
Ngày dạy:. . . . . . . . . . . . . . . .
A. Mục tiêu
 - Kiến thức: + Ôn tập, củng cố các kiến thức trọng tâm các kiến thức đã học trong chương trình hình học lớp 7.
 - Kĩ năng: + Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán.
	+ Rèn kĩ năng vẽ hình, làm bài tập hình.
 - Thái độ: + Làm việc nghiêm túc, có trách nhiệm.
B. Chuẩn bị 
 *) Giáo viên
- SGK, SGV, phấn màu, thước kẻ, êke, compa.
 *) Học sinh
- SGK, SBT, thước kẻ, êke, compa và vở ghi.
C. Tiến trình dạy học
 1. ổn định lớp. (1 phút)
 2. Kiểm tra bài cũ. (5 phút)
+ Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
 3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động 1 (30 phút)
+ Hãy nhớ lại các nội dung kiến thức đã học ở chương I và II và III.
- Hai góc đối đỉnh?
- Hai đường thẳng vuông góc? 
- Đườngtrung trực của đoạn thẳng.
- Dấu hiệu nhận biất hai đường thẳng song song?
- Tiên đề Ơ-clít?
- Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song?
- Ngoài ra chúng ta còn một số kiến thức trọng tâm của chương.
- Tính chất của hai đường thẳng song song.
- Định lí, chứng minh định lí.
+ Phát biểu tính chất về tổng ba góc trong một tam giác?
+ Nếu cách chứng minh hai tam giác bằng nhau.
+ Phát biểu quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác?
+ Phát biểu tính chất về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu?
I. Ôn tập
1. Chương I
- Định nghĩa, tính chất hai góc đối đỉnh.
- Định nghiã hai đường thẳng vuông góc.
- Đường trung trực của đoạn thẳng.
- Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
- Tiên đề ơ clít về đường thẳng song song.
- Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song.
2. Chương II.
- Tổng ba góc của tam giác.
 ABC; =1800
- Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
 + Trường hợp C - C - C
 + Trường hợp C - G - C
 + Trường hợp G - C - G
 + Trường hợp cạnh huyền - cạnh góc vuông.
 + Hai cạnh góc vuông.
 + Một cặp cạnh góc vuông và một cặp góc nhọn.
3. Chương III
- Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện. 
- Quan hệ giưa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu.
- Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác, bất đẳng thức tam giác.
- Tính chất ba đường (trung truyến, phân giác, trung trực, đường cao).
 Hoạt động 2 (48 phút)
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 63.
+ Nhắc lại tính chất về góc ngoài của tam giác.
+ Góc ngoài của tam giác bằng tổng 2 góc trong không kề với nó.
- Giáo viên dẫn dắt học sinh tìm lời giải:
+ là góc ngoài của tam giác nào?
+ ABD là tam giác gì?
- Gọi 1 học sinh lên trình bày.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 65 theo nhóm.
+ Ta dựa vào bất đẳng thức tam giác để thực hiện.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 69
GV đưa đề bài lên bảng và hướng dẫn HS vẽ hình.
+ Có nhận xét gì về tam giác MPQ và RPQ?
- GV vẽ đường cao PH.
+ Tương tự tỉ số SMNQ so với SRNQ như thế nào? Vì sao?
+ So sánh SRPQ và SRNQ.
- GV gọi một HS lên bảng vẽ hình: vẽ góc xoy, lấy A ẻ Ox; B ẻ Oy.
+ Muốn cách đều hai cạnh của góc xoy thì điểm M phải nằm ở đâu?
+ Muốn cách đều hai điểm A và B thì điểm M phải nằm ở đâu?
+ Vậy để vừa cách đều hai cạnh của góc xOy, vừa cách đều hai điểm A và B thì điểm M phải nằm ở đâu?
+ Nếu OA = OB thì có bao nhiêu điểm M thỏa mãn các điều kiện trong câu a?
II. Luyện tập
Bài tập 63 (SGK - T87)
- Học sinh vẽ hình ghi GT, KL
A
D
B
C
E
a) Ta có là góc ngoài của ABD 
 (1)
(Vì ABD cân tại B)
Ta lại có là góc ngoài của ACE 
 (2)
. Mà > , 
từ (1), (2) 
b) Trong ADE: 
 AE > AD
Bài tập 65 (SGK - T87)
- Các nhóm thảo luận dựa vào bất đẳng thức tam giác để suy ra.
Bài tập 69 (SGK - T88)
Bài tập 67 (SGK - T87)
DMNP
GT trung tuyến MR
Q: trọng tâm
a) Tính SMPQ : SRPQ
KL b) Tính SMNQ : SRNQ
c) So sánh SRPQ và SRNQ
 ị SQMN = SQNP = SQPM
a) Tam giác MPQ và RPQ có chung đỉnh P, hai cạnh MQ và QR cùng nằm trên một đường thẳng nên có chung đường cao hạ từ P tới đường thẳng MR (đường cao PH).
Có MQ = 2QR (tính chất trọng tâm tam giác) ị 
b) Tương tự: 
Vì hai tam giác trên có chung đường cao NK và MQ = 2QR
c) SRPQ = SRNQ vì hai tam giác trên
có chung đường cao QI và cạnh
NR = RP (gt)
 SQMN = SQNP = SQPM (= 2SRPQ = 2SRNQ).
Bài 68 (SGK - T88)
- Muốn cách đều hai cạnh của góc xOy thì điểm M phải nằm trên tia phân giác của góc xOy.
- Muốn cách đều hai điểm A và B thì điểm M phải nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB.
- Điểm M phải là giao của tia phân giác góc xOy với đường trung trực của đoạn thẳng AB.
b) Nếu OA = OB thì phân giác Oz của góc xOy trùng với đường trung trực của đoạn thẳng AB, do đó mọi điểm trên tia Oz đều thỏa mãn các điều kiện trong câu a.
4. Củng cố. (5 phút)	
	- Cho HS nhắc lại các kiến thức trọng tâm.
5. Hướng dẫn về nhà. (1 phút)
	- Học bài.
	- Làm lại các bài tập đã làm.
	- Ôn tập tốt tiết sau thi học kì II.
D. Rút kinh nghiệm giờ dạy
	ưu điểm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
	Tồn tại: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Tài liệu đính kèm:

  • docHINH HOC 7 MU CANG CHAI.doc