Giáo án Hình học 7 tiết 69: Ôn tập cuối năm (tiếp)

Giáo án Hình học 7 tiết 69: Ôn tập cuối năm (tiếp)

Tiết 69.

 ÔN TẬP CUỐI NĂM (tiếp)

I. Mục tiêu.

 1. Kiến thức.

- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức chủ yếu về các đường đồng quy trong tam giác (đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao) và các dạng đặc biệt của tam giác (tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông).

 2. Kĩ năng.

- Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập ôn tập cuối năm phần hình học.

 3. Thái độ.

- Häc sinh yªu thÝch häc h×nh

 

doc 3 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 2490Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 7 tiết 69: Ôn tập cuối năm (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 26.04.2011
Ngày giảng: 29.04.2011
Lớp ,7A4 
Ngày giảng: 29.04.2011
Lớp 7A1,A2, ,A3
Tiết 69. 
 ÔN TẬP CUỐI NĂM (tiếp)
I. Mục tiêu. 
 1. Kiến thức. 
- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức chủ yếu về các đường đồng quy trong tam giác (đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao) và các dạng đặc biệt của tam giác (tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông).
 2. Kĩ năng. 
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập ôn tập cuối năm phần hình học.	
 3. Thái độ. 
- Häc sinh yªu thÝch häc h×nh	
II. Chuẩn bị của GV $ HS. 
 1. Chuẩn bị của GV. 
- Gi¸o ¸n + Tµi liÖu tham kh¶o + §å dïng d¹y häc + Bảng phụ
 2. Chuẩn bị của HS. 
- Ôn tập theo hướng dẫn của giáo viên + Đồ dùng học hình.
III. Tiến trình bài dạy. 
 1.Kiểm tra bài cũ. (Kết hợp trong lúc ôn tập)
* §Æt vÊn ®Ò: Hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập về các đường đồng quy của tam giác và các trường hợp tam giác đặc biệt.
 2.Dạy nội dung bài mới. 
Hoạt động của thÇy trò
Học sinh ghi
* HĐ: Ôn tập các đường đồng quy của tam giác (9')
1. Ôn tập các đường đồng quy của tam giác
K?
Em hãy kể tên các đường đồng quy của tam giác?
HS
Đường trung tuyến; phân giác; trung trực; đường cao.
GV
Yêu cầu HS làm bài tập sau: (Treo bảng phụ). Cho hình vẽ, hãy điền vào chỗ trống (...) dưới đây cho đúng.
A
F
B
E
C
D
G
Đường trung tuyến
G là trọng tâm
GA = AD
GE = BE
Đường cao
P
K
H
I
H là trực tâm
Đường phân giác
A
M
C
N
I
K
B
IK = IM = IN
I cách đều ba cạnh tam giác
Đường trung trực
A
B
C
O
F
E
D
OA = OB = OC
O cách đều ba đỉnh tam giác
GV
Gọi học sinh lên bảng điền.
TB?
Nhắc lại khía niệm và tính chất các đường đồng quy của tam giác.
* HĐ 2: Một số dạng tam giác đặc biệt (17')
2. Một số dạng tam giác đặc biệt.
TB?
Nêu định nghĩa, tính chất, cách chứng minh tam giác can, tam giác đều, tam giác vuông.
GV
Treo bảng hệ thống theo hàng ngang.
Tam giác cân
Tam giác đều
Tam giác vuông
Định nghĩa
ABC: AB = AC
ABC: AB = BC = CA
ABC: 
Một số tính chất
+ 
+ trung tuyến AD đồng thời là đường cao, trung trực, phân giác.
+ trung tuyến 
BE = CF
+ 
+ trung tuyến AD, BE, CF đồng thời là đường cao, trung trực, phân giác.
+ AD = BE = CF
+ 
+ trung tuyến 
+ BC2 = AB2 + AC2 (đlí Pitago)
Cách chứng minh
+ Tam giác có 2 cạnh bằng nhau
+ Tam giác có 2 góc bằng nhau
+ Tam giác có hai trong bốn loại đường trùng nhau.
+ Tam giác có hai trung tuyến bằng nhau.
+ Tam giác có ba cạnh bằng nhau.
+ Tam giác có ba góc bằng nhau.
+ Tam giác cân có một góc bằng 600.
+ Tam giác có một góc bằng 900.
+ Tam giác có một trung tuyến bằng nửa cạnh tương ứng.
+ Tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia (đlí Pitago đảo).
* HĐ 3: Luyện tập (18')
3. Bài tập
GV
Yêu cầu học sinh làm bài 8 (SGK - 92)
Bài 8 (SGK - 92)
GV
Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm
GV
Treo bảng phụ hình vẽ và giả thiết kết luận của bài toán.
A
B
H
C
K
E
Chứng minh.
a. XÐt 2 tam gi¸c vu«ng: ABE vµ HBE cã:
	BA= BH( gt)
	BE- C¹nh chung
 ABE = HBE (c¹nh huyÒn - c¹nh gãc vu«ng) 
b. Ta cã ABE = HBE (chøng minh trªn)
 EA = EH
MÆt kh¸c BA = BH
B vµ E c¸ch ®Òu 2 ®Çu ®o¹n th¼ng AH nªn BE lµ trung trùc cña AH
GT
ABC ()
BE lµ ®­êng ph©n gi¸c
EH BC (HBC)
AB HE = {K}
KL
a. ABE = HBE
b. BE lµ ®­êng trung trùc cña ®o¹n th¼ng AH
c. EK = EC.
c. XÐt hai EKA vµ ECH cã:
	 = 900
	( ®èi ®Ønh)
	EA = EH (chøng minh trªn)
EKA = ECH (c¹nh gãc vu«ng vµ gãc nhän kÒ) 
 EK = EC (cạnh tương ứng)
d. Trong tam giác vuông AEK có:
AE < EK (cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông)
Mà EK = EC (c/m trên)
AE < EC
Gv
Quan sát nhắc nhở các nhóm làm việc.
Gv
Cho các nhóm hoạt động trong vòng 7 phút. Và yêu cầu một đại diện một nhóm trình bày câu a và b.
Tiếp nhóm khác trình bày câu c và d.
 3. Củng cố - Luyện tập. kết hợp trong bài
 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà. (1')
	- Yêu cầu học sinh ôn tập lí thuyết và làm lại các bài tập ôn tập chương và ôn tập cuối năm.
	- Chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra Toán học kì II.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 69.doc