Tiết 40
CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA
TAM GIÁC VUÔNG
I.Mục tiêu.
1.Về kiến thức.
- Học sinh nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông, biết vận dụng định lí Py-ta-go để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền - cạnh góc vuông của hai tam giác vuông.
2.Về kĩ năng.
- Biết vận dụng trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh 1 đoạn thẳng bằng nhau.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, tìm lời giải
3.Về thái độ.
- Học sinh yêu thích học hình
Ngày soạn: 15.01.2011 Ngày giảng: 28.01.2011 Lớp 7A4 , A1 Ngày giảng: 29.01.2011 Lớp 7A3 , A2 Tiết 40 CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG I.Mục tiêu. 1.Về kiến thức. - Học sinh nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông, biết vận dụng định lí Py-ta-go để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền - cạnh góc vuông của hai tam giác vuông. 2.Về kĩ năng. - Biết vận dụng trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh 1 đoạn thẳng bằng nhau. - Rèn luyện kĩ năng phân tích, tìm lời giải 3.Về thái độ. - Học sinh yêu thích học hình II.Chuẩn bị của GV&HS. 1.Chuẩn bị của GV. Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ 2.Chuẩn bị của HS. Học bài cũ, đọc trước bài mới, Ôn lại các trường hợp bằng nhau (ccc, cgc, gcg) của tam giác, đồ dùng học hình. III.Tiến trình bài dạy. 1.Kiểm tra bài cũ. (8') * Câu hỏi: Hãy nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông được suy ra từ các trường hợp bằng nhau của tam giác. * Đáp án: a. Nếu 2 cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác đó bằng nhau. (3đ) b. Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì 2 tam giác đó bằng nhau. (4đ) + Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì 2 tam giác đó bằng nhau. (3đ) * Đặt vấn đề: (1') Nhờ các trường hợp bằng nhau của tam giác ta suy ra 3 trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông mà chúng ta đã biết. Hôm nay chúng ta có thêm một cách nữa để nhận biết hai tam giác vuông bằng nhau cách đó gồm các yếu tố về cạnh, góc như thế nào? Chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài hôm nay. 2.Dạy nội dung bài mới. Hoạt động của thÇy - trò Học sinh ghi * Hoạt động 1: Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông (14') 1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông (SGK - 135) K? Hai tam giác vuông bằng nhau khi chúng có những yếu tố nào bằng nhau HS Hai tam giác vuông bằng nhau khi có: 1. Hai cạnh góc vuông bằng nhau 2. Một cạnh góc vuông và một góc nhọn kể cạnh ấy bằng nhau. 3. Cạnh huyền và một góc nhọn bằng nhau. B A C A' C' B' GV Cả lớp vẽ ABC và A'B'C' có ABC và A'B'C' () K? Ghi tóm tắt các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông dưới dạng kí hiệu hình học. 1. AB = A'B', AC = A'C' Hoặc 2. AC = A'C', (AB = A'B', ) GV Áp dụng các trường hợp bằng nhau đã biết của 2 tam giác vuông vào làm ? 1 (SGK - 135) Hoặc 3. BC = B'C' , () thì ABC =A'B'C' ? 1 (SGK - 135) Giải GV Ngoài các trường bằng nhau đó của tam giác. Hôm nay chúng ta được biết thêm một trường hợp bằng nhau nữa của tam giác vuông. * H 143: ABH = ACH Vì BH = HC, , AH chung * H144: EDK = FDK Vì , DK chung, * H145: MIO = NIO Vì , OI huyền chung * Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông (20') 2. Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông a. Bài toán: GV Yêu cầu 2 học sinh đọc nội dung trong khung (SGK - 135) A C B E F D HS Đọc trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông (SGK/135) GV K? Yêu cầu cả lớp vẽ hình và viết giả thiết, kết luận của định lí đó. Lên bảng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận GT ABC, DEF, BC = EF; AC = DF KL ABC = DEF ? Nêu thêm điều kiện để hai tam giác bằng nhau Chứng minh HS AB = DE, hoặc , hoặc . GV Nêu cách đặt và hướng dẫn học sinh chứng minh. AB = DE GT GT * Đặt BC = EF = a AC = DF = b * ABC có: DEF có: * ABC và DEF có AB = DE ( chứng minh trên ) BC = EF (GT) AC = DF (GT) ABC = DEF GV Như vậy nhờ định lí Pitago ta đã chỉ ra được tam giác ABC và DEF có 3 cặp cạnh bằng nhau TB? Nhắc lại định lí về trường hợp bằng nhau cạnh huyền và cạnh góc vuông. b. Định lí (SGK - 135) GV GV Yêu cầu học sinh làm ? 2 Đưa hình 147 (SGK - 136) lên bảng phụ GT ABC (AB = AC) AH BC, H BC KL AHB = AHC HS Nêu giả thiết, kết luận của bài toán Chứng minh K? Đứng tại chỗ dựa vào định lí vừa học chứng minh AHB = AHC AHB, AHC có: G? Ngoài cách chứng minh trên ta có thể chứng minh AHB = AHC theo cách nào? AB = AC (GT) AH chung HS ABC cân (GT) (t/c tam giác cân) và AB = AC (GT) Nên AHB = AHC (Cạnh huyền và góc nhọn) AHB = AHC (Cạnh huyền - cạnh góc vuông) GV Như vậy để chứng minh 2 tam giác vuông bằng nhau ta dựa vào các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông để chứng minh. 3.Củng cố - Luyện tập. ( Kết hợp trong bài ) 4.Hướng dẫn HS tự học ở nhà. (2') - Về nhà học thuộc hiểu, phát biểu chính xác các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. - Về nhà làm bài tập 63, 64, 65 (SGK -137) - HD bài 63 (SGK - 137): a) ta chứng minh tam giác ABH = ACH để suy ra đpcm - HD bài 64 (SGK- 137): C1: ; C2: BC = EF; C3: AB = DE - Giờ sau: Luyện tập
Tài liệu đính kèm: