Giáo án Hình học 7 - Tiết 33, 34

Giáo án Hình học 7 - Tiết 33, 34

A.Mục tiêu

- Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau nhờ áp dụng các trường hợp bằng nhau c-g c, g-c-g của hai tam giác, áp dụng hai hệ quả của trường hợp bằng nhau g-c-g.

- Rèn kĩ năng vẽ hình, viết GT. KL, CM

- Bồi dưỡng khả năng tư duy.

B.Chuẩn bị

GV: Thước thẳng, êke vuông, BP ND bài 39,41,41 ( SGK)

HS: Thước thẳng, êke, CBBT

C.Phương pháp

- Giải quyết vấn đề

- Luyện tập, thực hành, trực quan

D.Tiến trình dạy học

1. ổn định lớp ( 2)

2. KTBC ( 7)

HS1: Phát biểu các hệ quả của TH bằng nhau c-g-c và g-c-g

Trên mỗi hình 105, 106 có các tam giác vuông nào bằng nhau? Vì sao?

(GV vẽ sẵn hình ở BP)

 

doc 6 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1123Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 7 - Tiết 33, 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:	
Ngày giảng:
Tiết: 33. Luyện tập
 ( về ba trường hợp bằng nhau của tam giác)
A.Mục tiêu
 Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau nhờ áp dụng các trường hợp bằng nhau c-g c, g-c-g của hai tam giác, áp dụng hai hệ quả của trường hợp bằng nhau g-c-g.
Rèn kĩ năng vẽ hình, viết GT. KL, CM
Bồi dưỡng khả năng tư duy.
B.Chuẩn bị
GV: Thước thẳng, êke vuông, BP ND bài 39,41,41 ( SGK)
HS: Thước thẳng, êke, CBBT
C.Phương pháp
Giải quyết vấn đề
Luyện tập, thực hành, trực quan
D.Tiến trình dạy học
ổn định lớp ( 2’)
KTBC ( 7’)
HS1: Phát biểu các hệ quả của TH bằng nhau c-g-c và g-c-g 
Trên mỗi hình 105, 106 có các tam giác vuông nào bằng nhau? Vì sao?
(GV vẽ sẵn hình ở BP)
Đáp án:
Hệ quả 1: (c-g-c)Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kía thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
HQ1( g-c-g) Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
HQ2 ( g-c-g) Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
H105 Xét AHB và AHC có : 	BH = CH ( GT)
AHC
AHB
	 	 = 	 ( = 900)
	AH: cạnh chung
FDK
EDK
Do đó AHB = AHC ( c-g-c)
H106. Xét EDK và FDK có: 	=	 ( GT)
 	DK: Cạnh chung
DKF
DKE
	= 	( = 900)
Do đó EDK = FDK ( g-c-g)
GV gọi HS nhận xét, cho điểm
 3. Nội dung bài giảng ( 34’)
HĐ GV
HĐ HS
Ghi bảng
GV đưa ND bài 39 (SGK) lên BP, yêu cầu HS quan sát kĩ hình vẽ
H107. Nêu rõ lí do hai 
tam giác bằng nhau theo trường hợp nào
? H 108 có mấy cặp tam giác bằng nhau? Giải thích
HS đọc đề bài
HS trả lời miệng (dựa vào các TH bằng nhau của hai tam giác vuông)
HS lần lượt đứng tại chỗ trả lời.
Bài 39 ( SGK -1 24)
*H.107
C
Xét ABD và ACD có:
B
 = (=900)
Cạnh huyền AD chung
CAD
BAD
 = ( GT)
Dó đó ABD = ACD ( c.h- g.n)
*H.108
C
Xét ABD và ACD có:
B
 = (=900)
CAD
BAD
Cạnh huyền AD chung
 = ( GT)
Dó đó ABD = ACD ( c.h- g.n)
+ Xét BED và CHD có 
C
B
 = = 900
D2
D1
	= 	( đối đỉnh)
BD = CD ( DoABD =ACD)
Do đó BED = CHD ( g-c-g)
+ Xét ADE và ADH có:
Cạnh AD: Chung
DE = DH ( Do BED = CHD)
AE = AH(do AB + BE = AC + CH)
Do đó ADE = ADH ( c-c-c)
? làm bài 40 ( SGK)
? Đọc đề bài
GV hướng dẫn HS vẽ hình
? GV gọi 1 HS lên bảng ghi GT, KL
? Để so sánh BE và CF ta làm như thế nào?
Hai BEM và CFM có đặc điểm gì?
? Hai tam giác vuông này bằng nhau theo trường hợp nào?
HS đọc đề bài
HS vẽ hình theo hướng dẫn của GV
HS ghi GT, KL
Chứng minh
 BMF = CMF
BM = CM
 Góc M1 = góc M2
Cạnh huyền – góc nhọn
Bài 40 ( SGK – 124)
 ABC có AB khác AC
MB = MC = 1/2BC
M Ax
BE Ax
tại E
CF Ax tại F
So sánh BE và CF
A
B
C
M
E
F
GT
KL
Giải:
CFM
BEM
Xét BEM và CFM có
 = 
(do BE Axtại E; CFAx tạiF)
 BM = CM ( GT)
M2
M1
 = ( đối đỉnh)
Do đó BEM =CFM (c.h-g.n)
 BE = CF ( hai cạnh tg ứng)
GV đưa nội dung bài 41 lên BP
Hướng dẫn HS vẽ hình, ghi GT, KL
? Để chứng minh ID = IE = IF ta phải chứng minh điều gì?
? Các cặp tam giác này bằng nhau theo trường hợp nào?
HS đọc đề bài
Vẽ hình, ghi GT, KL theo sự hướng dẫn của GV
Phải CM 
 DBI = EBI
 FIC = EIC
Cạnh huyền – góc nhọn
HS trình bày miệng lời giải
Bài 41 ( SGK – 124)
 ABC: 
 = 
 = 
ID AB tại D; IE BC tại E
IF AC tại F
IBC
ABI
ICA
ICB
GT
KL ID = IE = IF
B
C
I
A
D
E
F
Chứng minh
+ Xét DBI và
IEB
IDB
 EBI có:
 = 
=900 ( Vì ID AB tại D; IE BC tại E)
ABI
IBC
 = (GT)
Cạnh BI chung
Do đó DBI =EBI (C.h – g.n)
 ID = IE ( hai cạnh tg ứng)(1)
CM tương tự ta có:
 EIC = FIC ( c.h – g.n)
 IE = IF ( hai cạnh tg ứng) (2)
Từ (1) và (2) ID = IE = IF
 4.Hướng dẫn về nhà (2’)
Nắm vững các trường hợp bằng nhau của và các trường hợp bằng nhau của vuông để vận dụng làm bài tập
BVN: 42, 43, 44,45 ( SGK)
1) Nếu D ABC và D A’B’C’ có :AB = A’B’
BC = B’C’; 
AC = A’C’
Thì D ABC = D A’B’C’ (c.c.c)
2) Nếu DABC và DA'B'C' có:B
B'
AB = A'B'
=
BC = B'C'
B’
B
thì DABC = DA'B'C'( c.g.c)
3) Nếu DABC và DA'B'C' có: =
C
C’
BC = B'C'
=
thì DABC = DA'B'C' (g.c.g)
E.Rút kinh nghiệm
Ngày soạn:	
Ngày giảng:
Tiết 34 - Luyện tập
 ( về ba trường hợp bằng nhau của tam giác)
A.Mục tiêu
Luyện kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo cả ba trường hợp của tam giác thường và các trường hợp áp dụng vài tam giác vuông.
Rèn kĩ năng vẽ hình, chứng minh hai tam giác bằng nhau.
Bồi dưỡng khả năng tư duy, lập luận chặt chẽ.
B.Chuẩn bị
GV: Thước thẳng, êke vuông, phấn màu, thước đo độ, 
 BP ND bài 43, 44,45 ( SGK)
HS: Thước thẳng, êke, CBBT
C.Phương pháp
Giải quyết vấn đề
Luyện tập, thực hành, trực quan
D.Tiến trình dạy học
ổn định lớp ( 2’)
KTBC (8’)
HS1: Cho tam giác ABC và tam giác A’B’C’, cần có đk gì để hai tam giác trên bằng nhau theo các trường hợp đã học
HS2: Giải BT 44 ( SGK)
*Đáp án:
HS1: 
1) Nếu D ABC và D A’B’C’ có :AB = A’B’
BC = B’C’; 
AC = A’C’
Thì D ABC = D A’B’C’ (c.c.c)
B
B'
2) Nếu DABC và DA'B'C' có: AB = A'B'
 = ; BC = B'C'
thì DABC = DA'B'C'( c.g.c)
B
B’
3) Nếu DABC và DA'B'C' có:
=
 BC = B'C'
C’
C
=
thì DABC = DA'B'C' (g.c.g)
HS2: Bài 44 ( SGK- 125)A
B
C
D
1
2
1
2
C
B
=
 ABC: 
A2
A1
=
GT
 D BC
KL a. ADB = ADC
 b. AB = AC
A2
A1
=
C
B
=
Giải: Xét ABD và ADC có: (GT) (1)
	 (GT) (2)
A1
B
D1
 = 1800 – ( + ) (3)
A2
C
D2
 = 1800 – ( + ) (4)
D2
D1
Từ (1) (2) (3) (4) = (5)
AD: Cạnh chung(6)
Từ (1)(5) và (6) ADB = ADC ( g-c-g) AB = AC ( hai cạnh tg ứng)
GVnhận xét, cho điểm.
3. Nội dung bài giảng (32’)
HĐ GV
HĐ HS
Ghi bảng
? Đọc đề bài
? bài toán cho biết gì?
Yêu cầu gì?
? Muốn chứng minh AD = BC ta làm ntn?
G: hướng dẫn phần b.
Để chứng minhEAB = ECD ta phải chứng minh chúng bằng nhau theo trường hợp nào? Vì sao?
D1
B1
=
?Chứng minh 
C2
A2
=
? Nêu cách chứng minh OE là tia phân giác của góc xOy
GVđưa nội dung bài 45 lên BP
? Đọc đề bài
? Có thể gt hai đt bằng nhau bằng cách nào?
? Dựa vào TH bằng nhau nào của hai tam giác vuông
? Với hình vẽ sẵn làm xuất hiện các vuông bằng nhau ntn
? Muốn CM AB//CD ta làm ntn
? Hình vẽ giống BT nào đã làm
? để giải BT 45 đã sử dụng các TH bằng nhau nào của 2 
GV yêu cầu HS về nhà hoàn thành BT 45
HS đọc đề bài
HS vẽ hình
1HS ghi GT, KL trên bảng
Cả lớp làm vào vở
AD = BC
 OAD = OCB
O
OA = OC ( gt); 
 Chung	 OD = OB ( gt) 
Ta chứng minh .theo TH g.c.g vì có thể chỉ ra AB = CD
D1
B1
 =
 OAD = OCB
C2
A2
=
A2
A1
C2
 C1
 + = + 
A1
C1
=
 = 1800( kề bù)
(OAD =OCB)
OE là pg của góc xOy
O2
O1
=
 AOE = COE
HS đọc đề bài
Quan sát hình vẽ
Dựa vào hai bằng nhau c.g.c
Đặt thêm các điểm vào hình
Kẻ thêm đường chéo AC hoặc BD
Chứng minh hai góc SLT bằng nhau c.g.c
(CPB = AQD; KBA = HDC)
c.c.c( ABC = CDA)
Bài 43 (sgk – 125)
A
B
C
D
E
O
x
y
 <1800
A, B Ox
C,D Oy
OC = OA, OD = OB, 
AD BC = 
xOy 
GT
AD = BC
 AEB = ECD
OE là tia pg của 
xOy
KL
Chứng minh:
a.Xét OAD và OCB có:
O
OA = OC ( gt); 
 Chung	 OAD = OCB 
 OD = OB ( gt) (c.g.c)
 AD = BC ( hai cạnh tg ứng)
b.Xét AEB và CED có:
AB = OB – OA ( Vì A OB)
CD= OD – OC ( Vì C OD)
Mà OD = OB; OC = OA
A1
C1
=
D1
B1
=
 AB = CD (1)
Có (2) và 
A2
A1
C2
 ( vì OAD = OCB)
C1
Có + = A
 + =1800( kề bù)
C2
A2
=
 	(3)
Từ (1)(2)và(3) AEB =CED
 ( g.c.g)
c. Xét AOE và COE có:
OA = OC Cạnh OE chung
AE = CE ( vì AEB = CED)
 AOE = COE ( c.c.c)
O2
O1
=
 	( hai góc tg ứng)
 OE là tia phân giác của góc xOy.
C 
Bài 45 ( SGK – 125)
B 
K 
D 
H 
 A Q
 4.Củng cố ( kết hợp LT)
 5. Hướng dẫn vễ nhà ( 3’)
- Nắm vững các TH bằng nhau của tam giác và các TH bằng nhau vận dụng vào tg vuông
- Hoàn thành BT 45 (SGK), BT 63,64,65 ( SBT -106)
Đọc trước bài “ tam giác cân”
E. Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh 7 t3435.doc